Hiệp hội xây dựng (tiếng Anh: Building society) là định chế tài chính nhận vốn dưới hình thức cổ phần hoặc tiền gửi, sau đó cho vay lại, chủ yếu dưới dạng cho vay để xây dựng hoặc mua nhà ở.
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (tiếng Anh: Savings and loans associations) trước đây là các định chế tài chính nhận tiền gửi của người tiết kiệm và chuyên môn hóa vào việc cho cá nhân vay dài hạn, có thế chấp để mua nhà.
Hệ thống ngân hàng song hành (tiếng Anh: Dual Banking System) là hệ thống ngân hàng tồn tại ở Hoa Kỳ, tại đó các ngân hàng tiểu bang và ngân hàng quốc gia được đặt quyền và giám sát ở các cấp độ khác nhau.
Hiệp định hàng hóa quốc tế (tiếng Anh: International commodity agreement) là hiệp định giữa các nước nhằm ổn định giá của một số loại hàng hóa và nguyên liệu mua bán trên thị trường thế giới như cà phê, thiếc.
Tái sản xuất xã hội (tiếng Anh: Social Reproduction) là sự thống nhất và tác động lẫn nhau của các khâu sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, trong đó mỗi khâu có một vị trí nhất định.
Cung bất động sản (tiếng Anh: Real Estate Supply) là lượng đất đai và nhà ở, công trình xây dựng được cung ứng trên thị trường tại một thời điểm nào đó theo các mức giá cân bằng trên thị trường.
Cầu bất động sản (tiếng Anh: Real Estate Demand) là tổng số lượng hàng hóa bất động sản, bao gồm đất đai và công trình xây dựng gắn liền với đất mà người mua muốn chiến hữu theo các mức giá trên thị trường.
Cách tiếp cận PSR (tiếng Anh: Pressure - Situation - Response, viết tắt: PSR) là mô hình mô tả mối quan hệ giữa áp lực - tình trạng - ứng phó về môi trường.
Phân tích ngành (tiếng Anh: Industry analysis) là việc phân tích một ngành cụ thể (sản xuất, dịch vụ, thương mại) để giúp doanh nghiệp và các nhà phân tích hiểu được động lực cạnh tranh của ngành đó.
Hệ thống giá cả (tiếng Anh: Price system) là đặc trưng của nền kinh tế mà các quyết định cơ bản về sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai được xác định bởi sự tương tác giữa người mua và người bán trên thị trường nhân tố và sản phẩm.
Hệ thống điểm cơ sở (tiếng Anh: Basing-point system) là một cách định giá hàng hóa trong đó nhiều người bán hàng khác nhau trên một thị trường thỏa thuận với nhau rằng giá hàng hóa được tính bằng cách cộng một khoản chi phí chuyên chở thỏa thuận vào mức giá cố định.
Hiệp định dệt may đa phương (tiếng Anh: Multi-fiber Arrangement) là Hiệp định thương mại kí kết giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Nó có nhiệm vụ điều chỉnh hoạt động thương mại giữa các nước về hàng dệt và may mặc.
Mâu thuẫn (tiếng Anh: Conflict) là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
Chuỗi giá trị toàn cầu (tiếng Anh: Global Value Chain) là một dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn cầu hoá trong đó nhiều nước tham gia vào các công đoạn khác nhau từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng.
Lí thuyết triển vọng (khái niệm: Prospect Theory) cho rằng có sự thiên lệch trong đánh giá của con người về lãi và lỗ. Nếu đứng trước hai phương án có kết quả giống hệt nhau, mọi người có xu hướng chọn phương án được trình bày nổi bật về lợi nhuận.
Qui luật di chuyển phát biểu rằng cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt khác, ví dụ như giận cá chém thớt.
Năm 2024 là một năm kinh doanh tích cực của nhóm công ty thành viên thuộc Tập đoàn Viettel như Viettel Contruction, Viettel Post và Viettel Global. Bên cạnh đó, giá cổ phiếu của doanh nghiệp còn tăng bằng lần trong một năm.