Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có 5 ga hàng hóa gồm Thường Tín, Vũng Áng, Chu Lai, Ninh Hòa và Trảng Bom, kết nối với các khu kinh tế lớn, cảng biển.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến được triển khai theo ba giai đoạn gồm lập báo cáo nghiên cứu khả thi; thi công, mua sắm thiết bị và vận hành thử, khai thác.
Ga đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đặt xa trung tâm các thành phố để khai thác tiềm năng quỹ đất, giảm chi phí giải phóng mặt bằng, theo Bộ Giao thông Vận tải.
Đây là một trong các thông tin do Giám đốc tài chính Hòa Phát (Mã: HPG) Phạm Thị Kim Oanh chia sẻ trong hội thảo “Ngành thép và sức khỏe của Hòa Phát" tổ chức ngày 21/11.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có chi phí vận hành khoảng 500 triệu USD mỗi năm, mất 33,61 năm để hoàn vốn cho phương tiện.
Các doanh nghiệp trong nước đang tích cực chuẩn bị về công nghệ, nhân lực, kỹ thuật... để có thể tham gia thi công dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam tại toạ đàm “Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt”.
Theo Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, tàu chạy 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chỉ dừng ở 5 ga, đảm bảo từ Hà Nội đến TP HCM mất 5,5 giờ.
Theo đại biểu Quốc hội, để đảm bảo khả thi và tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các đơn vị trong nước phải được chuyển giao công nghệ vận hành, sản xuất.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam với tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 67 tỷ USD, tốc độ 350 km/h.
Kể từ khi khánh thành vào năm 1964, Shinkansen đến nay đã có chiều dài tổng cộng khoảng 3.000km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, vận chuyển hành khách nhanh chóng, hiệu quả và tiện nghi.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, chi tiêu cho đầu tư cũng là một động lực tác động đến tăng trưởng kinh tế và dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam với số vốn lớn chưa từng có tới 70 tỷ USD nếu được đưa vào triển khai từ nay đến năm 2035 sẽ có thể làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP.
Sau 18 năm nghiên cứu về tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam, Bộ GTVT cho rằng thời điểm này là thích hợp, cần thiết để xây dựng dự án nhằm tái cơ cấu lại thị phần vận tải.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.