BSC cho biết tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của nước ta suy giảm trong bối cảnh kinh tế Mỹ tiến vào suy thoái kỹ thuật. Nhu cầu tiêu dùng nhóm hàng hóa thiết bị điện tử và nhóm máy móc dụng cụ phụ tùng cũng suy giảm theo.
Một năm là thời gian không đủ để chứng kiến nhiều thay đổi cơ bản, nhưng 5 năm là vừa đủ để mọi thứ thay đổi và định hình, cho dù trong không gian tiền điện tử nhiều biến động.
Các chuyên gia của VDSC đánh giá bức tranh kinh tế năm 2023 đang dần hé lộ với rất nhiều khó khăn phía trước, ưu tiên kiểm soát lạm phát và ổn định tăng trưởng nhiều khả năng sẽ không thể song hành trong năm sau.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành cho rằng, việc đạt được các mục tiêu vĩ mô sẽ cho phép nhà điều hành chính sách không cần thắt chặt tiền tệ quá mức như các quốc gia khác.
BVSC cho rằng triển vọng tiêu cực từ nhu cầu tiêu dùng trên thế giới có thể sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu cũng như sản xuất công nghiệp của Việt Nam trong các tháng cuối năm.
Bộ Tài chính cho biết nửa cuối năm 2022 còn nhiều áp lực lên mặt bằng giá từ biến động phức tạp, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có những yếu tố làm giảm lạm phát.
SSI cho rằng trong khi số liệu kinh tế vĩ mô nửa cuối năm 2022 được kỳ vọng vẫn cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa tỷ lệ lạm phát trong tầm kiểm soát và mức tăng trưởng GDP cao (trên mức nền thấp của năm 2021), thì diễn biến vĩ mô năm 2023 có thể có nhiều khó khăn hơn.
SSI cảnh báo tăng trưởng các ngành xuất khẩu có thể bắt đầu suy giảm từ quý IV khi nhu cầu từ các đối tác thương mại chính của Việt Nam, đặc biệt là Mỹ có thể yếu đi rõ rệt.
SSI kỳ vọng NHNN sẽ thận trọng hơn trong điều hành chính sách tiền tệ, đưa lãi suất VND ở mức hợp lý so với lãi suất USD. Đồng thời dự báo lợi nhuận các ngân hàng 6 tháng cuối năm ước tăng 38 - 39% so với cùng kỳ
Việc Fed tăng lãi suất sẽ khiến xuất khẩu gặp khó, dòng vốn đầu tư từ Mỹ đảo chiều và gây áp lực tăng lãi suất lên Ngân hàng Nhà nước, tuy nhiên Việt Nam vẫn có nhiều yếu tố hỗ trợ như xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng thiết yếu hay lạm phát, tỷ giá vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Áp lực tăng giá sẽ ngày càng gia tăng khi lạm phát từ bên ngoài đã bắt đầu ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất trong nước trên cả khu vực nông nghiệp và công nghiệp.
Standard Chartered vừa cập nhật dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế Việt Nam hai quý cuối năm, đồng thời nhận định doanh thu bán lẻ, xuất nhập khẩu và sản xuất công nghiệp trong tháng 7 sẽ tăng trưởng khả quan.
Chuyên gia KBSV dự báo lãi suất huy động nhiều khả năng sẽ tăng do lạm phát tăng trở lại, NHNN cũng sẽ tiếp tục sử dụng đồng thời hai công cụ là dự trữ ngoại hối và phát hành tín phiếu trên hoạt động thị trường mở để ổn định tỷ giá.
Theo Bộ Công Thương, từ quý IV/2022, giá xăng dầu thế giới sẽ giảm về mức 110 - 115 USD/thùng, từ đó, giá bán lẻ xăng dầu trong nước cũng sẽ giảm mạnh, về mức 24.000 đồng/lít với xăng và 20.000 đồng/lít với dầu.
MBS cho rằng hiện nay, độ chênh lệch giữa tăng trưởng GDP danh nghĩa và tăng trưởng cung tiền trong năm 2021 là khá cao khoảng 5% và sẽ thu hẹp lại trong năm 2022 nên không gây rủi ro lạm phát cao trong dài hạn.
VCSC nhận định một vài yếu tố mang tính cơ cấu và chu kỳ cho thấy Việt Nam vẫn có vị thế tương đối tốt để ghi nhận mức tăng trưởng cao với sự ổn định môi trường vĩ mô.
Trong tuần từ 16/8 đến 22/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 20 doanh nghiệp giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu, hoặc chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.