Theo chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, giá xăng dầu tăng không chỉ tác động làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, mà còn trực tiếp làm tăng CPI, ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người dân.
Trong khi giá vàng thế giới tăng trong cả tuần, thị trường trong nước cũng chứng kiến giá vàng lên mức kỷ lục 63,5 triệu đồng/lượng ngay trong ngày giao dịch đầu tuần.
Chứng khoán Bản Việt cho rằng kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng cao hơn dự báo 7,8% nếu tốc độ mở cửa được đẩy nhanh và Chính phủ gia tăng các biện pháp tài khóa – tiền tệ hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp.
Đại diện VinaCapital nhấn mạnh gói kích thích mới sẽ đặc biệt có lợi cho lĩnh vực xây dựng của Việt Nam. Ông cũng đưa ra dự báo về thứ tự tác động tức thì đến nền kinh tế của các giải pháp trong gói kích thích kinh tế 350.000 tỷ đồng.
Kinh tế trưởng của VinaCapital nhận định Trung Quốc khó có thể chứng kiến một cú sập đổ nghiêm trọng đến mức có thể khiến nhà đầu tư nước ngoài tháo chạy khỏi thị trường chứng khoán châu Á.
Chứng khoán Rồng Việt cho rằng giá dầu trên ngưỡng 100 USD/thùng sẽ tác động tiêu cực lên sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam vì xăng dầu chiếm tỷ trọng chính cấu phần chi phí của hoạt động sản xuất công nghiệp và vận tải.
VNDirect phân tích ba rủi ro vĩ mô trong năm 2022 gồm áp lực lạm phát gia tăng, rủi ro khi kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và liệu Việt Nam có thể ứng phó với tác động của “taper tantrum”.
BSC nhận định các yếu tố rủi ro liên quan đến kinh tế Trung Quốc và điều này dự báo sẽ gây mức ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2022-2023.
Giá dầu thế giới năm 2021 đã tăng 50% so với năm 2020 và giá dầu năm 2022 được dự báo có thể chạm ngưỡng ba con số. Vậy đâu là các giải pháp để Việt Nam có thể ứng phó hiệu quả trước biến động giá dầu? Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Đoàn Tiến Quyết, chuyên gia cao cấp của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) xung quanh vấn đề này.
Giới phân tích cho rằng bức tranh tăng trưởng lợi nhuận năm 2022 sẽ thấp hơn 2021 khi phải cân bằng kiểm soát rủi ro, động lực dự báo đến từ tăng trưởng tín dụng, triển vọng từ các dịch vụ thu phí và câu chuyện tiêng của các ngân hàng.
Bên cạnh những rủi ro về làn sóng dịch COVID-19 mới do biến thể Omicron, kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với những lo ngại về vấn đề lạm phát, lao động,...
BSC nhận định lạm phát năm 2022 nhiều khả năng sẽ tăng thấp hơn năm 2021 khi tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng tại Trung Quốc đã có dấu hiệu cải thiện và các NHTW trên thế giới nhiều khả năng sẽ chuyển sang chính sách thắt chặt tiền tệ.
Nền kinh tế Mỹ năm 2021 vừa tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất kể từ 1984 nhờ doanh nghiệp mạnh tay bổ sung hàng tồn kho và người tiêu dùng liên tục được chính phủ hỗ trợ tài khóa. Triển vọng năm 2022 nhiều khả năng sẽ u ám hơn nhiều.
Trong bối cảnh bất động sản gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng và trái phiếu thì vốn FDI được coi là một điểm sáng. Song, không phải ai cũng biết cách mà dòng vốn này chảy vào Việt Nam.