|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Mắc ca

Diện tích cây mắc ca có thể tăng gấp hơn 3 lần sao với hiện tại trong 10 năm tới

Diện tích cây mắc ca có thể tăng gấp hơn 3 lần sao với hiện tại trong 10 năm tới

Bộ NN&PTNT xác định tiềm năng phát triển cây mắc ca đến năm 2030 khoảng 34.500 ha (tương đương gấp hơn 3 lần sao với năm 2020).
Hàng hóa -21:59 | 29/09/2020
Nhu cầu hạt mắc ca tăng mạnh

Nhu cầu hạt mắc ca tăng mạnh

Thời gian gần đây, nhu cầu mắc ca tăng 200%. Về sản lượng, năm 2020 các tỉnh dự kiến thu hoạch gần 6.600 tấn hạt tươi, tăng gần 24,5 lần so với năm 2015.
Hàng hóa -15:36 | 29/09/2020
Một công ty sản xuất mắc ca vừa tăng vốn gần 14 lần lên 680 tỉ đồng

Một công ty sản xuất mắc ca vừa tăng vốn gần 14 lần lên 680 tỉ đồng

Xung quanh những nghi vấn về dự án vùng nguyên liệu của CTCP Macca Nutrition Việt Nam, mới đây công ty này đã thông tin chính thức trên website nhằm làm rõ.
Doanh nghiệp -11:30 | 27/08/2019
Thấp thỏm với cây 'tỉ đô'

Thấp thỏm với cây 'tỉ đô'

Hiệp hội Mắc ca Việt Nam khẳng định người trồng loại cây này không nên lo lắng về đầu ra sản phẩm.
Hàng hóa -15:40 | 20/06/2018
Trần Minh Trang: Cô thủ khoa kiến trúc nặng lòng với thực phẩm sạch Tây Nguyên

Trần Minh Trang: Cô thủ khoa kiến trúc nặng lòng với thực phẩm sạch Tây Nguyên

Tham vọng của Trần Minh Trang là muốn xây dựng thương hiệu cho mắc ca Tây Nguyên nói riêng và thực phẩm sạch Tây Nguyên nói chung.
Kinh doanh -07:50 | 26/04/2018
Để lại chiếc ghế Chủ tịch LienVietPostBank, ông Nguyễn Đức Hưởng giữ cho mình sự 'giàu có' tinh thần nhân văn

Để lại chiếc ghế Chủ tịch LienVietPostBank, ông Nguyễn Đức Hưởng giữ cho mình sự 'giàu có' tinh thần nhân văn

Bằng những câu chuyện đi theo năm tháng, người ta đã tạc nên một hình ảnh của vị Chủ tịch đậm chất nông dân, nhạy bén, cùng với những lời thơ dí dỏm và sâu sắc đã đi vào lòng người đọc.
Tài chính -19:00 | 22/03/2018
Tăng cường hợp tác thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp mắc ca

Tăng cường hợp tác thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp mắc ca

Ngày 16/3, tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Úc, sự kiện xúc tiến đầu tư quan trọng nhất trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Úc của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc diễn ra tại Sydney, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam (VMA) và Hiệp hội Mắc ca Úc (AMS) ký kết Thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp mắc ca của hai quốc gia và thế giới.
Hàng hóa -07:16 | 19/03/2018
Tỉnh Lai Châu trồng mới 1.102 ha cây mắc ca

Tỉnh Lai Châu trồng mới 1.102 ha cây mắc ca

Theo kế hoạch, năm 2018 tỉnh ta sẽ trồng mới 1.102ha cây mắc ca.
Hàng hóa -16:08 | 17/03/2018
Việt Nam mong muốn hợp tác với Australia phát triển mắc ca

Việt Nam mong muốn hợp tác với Australia phát triển mắc ca

Trong buổi gặp mặt với các nhà đầu tư Australia tại Sydney hôm 16/3, nói về cơ hội và tiềm năng phát triển tại Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mắc ca ở Việt Nam tốt hơn ở Australia và hy vọng có thể cùng hợp tác phát triển một loại cây cho giá trị cao.
Hàng hóa -15:43 | 16/03/2018
Đăk Lăk: Tạm dừng lập quy hoạch trồng cây mắc ca

Đăk Lăk: Tạm dừng lập quy hoạch trồng cây mắc ca

UBND tỉnh Đăk Lăk đã có văn bản gửi Sở NN-PTNT về việc xét tạm dừng lập quy hoạch phát triển cây mắc ca tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Hàng hóa -14:53 | 29/11/2017
Người Trung Quốc trồng mắc ca

Người Trung Quốc trồng mắc ca

Cuối tháng 10 vừa qua, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đã cử một đoàn sang tham quan và học tập việc trồng mắc ca ở Trung Quốc. Đoàn do GS Hoàng Hòe - Phó Chủ tịch Hiệp hội dẫn đầu.
Hàng hóa -11:12 | 18/11/2017
LienVietPostBank Việt Nam tài trợ cho việc trồng mắc ca ở Gia Lai 4,3 tỷ đồng

LienVietPostBank Việt Nam tài trợ cho việc trồng mắc ca ở Gia Lai 4,3 tỷ đồng

Sáng 15- 9, tại xã Sơ Pai (huyện K’Bang, Gia Lai), Hiệp hội Mắc ca Việt Nam, UBND huyện Kbang cùng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tổ chức “Lễ khởi công tài trợ trồng cây mắc ca tại huyện K’Bang và tập huấn canh tác cây mắc ca”. 
Tài chính -21:30 | 16/09/2017
Lai Châu hỗ trợ tài chính và đào tạo canh tác cây mắc ca

Lai Châu hỗ trợ tài chính và đào tạo canh tác cây mắc ca

Tỉnh Lai Châu phối hợp với ngân hàng Bưu điện Liên Việt và Hiệp hội cây mắc ca Việt Nam tư vấn cho vay và đào tạo canh tác cây mắc ca cho nông dân và doanh nghiệp trong tỉnh.
Hàng hóa -22:19 | 28/05/2017
Hiệp hội mắc ca muốn thu 1 tỷ USD từ cây nữ hoàng mắc ca

Hiệp hội mắc ca muốn thu 1 tỷ USD từ cây nữ hoàng mắc ca

Theo mục tiêu của Hiệp hội Mắc ca Việt Nam, trong 10 năm tới, sẽ trồng mới 30 triệu cây mắc ca và xây dựng 30 nhà máy sơ chế mắc ca, 8 nhà máy chế biến mắc ca quy mô lớn.
Hàng hóa -09:18 | 07/05/2017
Phát triển mắc ca nếu không nhanh là mất thời cơ

Phát triển mắc ca nếu không nhanh là mất thời cơ

Sáng 21/4, Bộ trưởng Bộ NN – PTNT Nguyễn Xuân Cường chủ trì buổi làm việc với Hiệp hội mắc ca Việt Nam xung quanh việc phát triển cây mắc ca.
Hàng hóa -20:11 | 21/04/2017
Mắc ca

Giá hạt mắc ca hôm nay - thị trường mắc ca trong nước năm 2020

Trên Thế giới hiện nay có khoảng 78 triệu người sử dụng hạt mắc ca như một loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe của mình. Tổng sản lượng mắc ca trên Thế giới mỗi rơi vào khoảng 40.000 tấn (tương ứng 120.000 hạt).

Thị trường Mắc ca trên Thế giới ra sao?

Thị trường Mắc ca đang được mwor rộng nhanh chóng trên toàn Thế giới. Các thị trường tiêu thụ mắc ca truyền thống lớn nhất có thể kể đến như Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản và Đài Loan...

Ngoài ra, còn một số thị trường mắc ca mới nổi gồm các nước ở châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc khu vực Trung Đông. Tốc độ tăng trưởng trung bình của thị trường mắc ca là 12%/năm. Riêng Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng vượt bậc với mức tăng 50%/năm.

 Tuy nhiên đến nay, mắc ca chỉ chiếm khoảng 1% trong số các loại hạt khô, còn lại là hạt điều, hạnh nhân và óc chó… Trong tương lai 10 năm tới, con số này có thể tăng trưởng lên 10%/năm.

Những năm gần đây, Việt Nam cũng đang có những dấu hiệu tăng trưởng về thị trường mắc ca, số người sử dụng và đón nhận ngày càng tăng. Hiện tại mức sống của người dân Việt Nam đang được tăng cao nên việc sử dụng hạt mắc ca ngày càng trở nên phổ biến. 

Hạt mắc ca có tác dụng cao trong việc giảm mỡ máu, phòng ngừa các bệnh về tim mạch và hỗ trợ ngăn ngừa béo phì.

Việc tăng trưởng thị trường mắc ca phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó việc tiếp thị và quảng bá sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng.

Giá cả hạt mắc ca tại Việt Nam ra sao?

Hạt mắc ca cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố giống như những loại nông sản khác. Giá mắc ca được chia thành: giá mắc ca mà người trồng bán cho các cơ sở chế biến, giá mắc ca tại nhà máy phân phối ra thị trường, và cuối cùng là giá mắc ca mà người tiêu dùng mua tại các điểm bán hàng. 

Các mức giá này không giống nhau, phụ thuộc vào khu vực và chất lượng hạt mắc ca... Giá mắc ca tại Australia là 4,5 AUD/kg.

Tại Việt Nam, giá mắc ca cao hơn tại Úc không nhiều, trung bình khoảng 70.000 đồng – 80.000 đồng/kg. Các chế phẩm của mắc ca có giá thành cao hơn rất nhiều so với hạt mắc ca. Trung bình giá dầu mắc ca có dung tích 300 ml tại Trung Quốc lên tới 380 Nhân dân tệ, tương đương hơn 1 triệu đồng.

Người tiêu dùng yêu cầu khá nhiều với các sản phẩm mắc ca. Hầu hết người dùng đều mong muốn hạt mắc ca có kích thước lớn, không bị hôi dầu. Chính vì thế quy trình bảo quản mắc ca cũng cần một sự cầu kì nhất định.

VietnamBiz tổng hợp từ các cơ quan báo chí chính thống và uy tín trong nước thị trường mắc ca trong và ngoài nước, giá mắc ca và hoạt động sản xuất loại hạt này.

Hạt mắc ca có tên khoa học khác là Macadamia, đây là thực vật thân gỗ có nguồn gốc xuất sứ từ châu Úc, thuộc họ Proteaceae. Được trồng nhiều nhất tại khu vực New South Wales và trung - đông nam Queensland, đây là loài thực vật có giá trị về thương mại.

Giá trị dinh dưỡng mà hạt mắc ca mang lại

Để mà so sanh những loài thực vật khác như: hạt nhân, hạt đào,... Mắc ca có giá trị về chất béo và protein cao, thành phần bên trong chứa chất béo chưa bão hòa, chứa khoảng 22% axit béo omega-7 là axit palmitoleic, có các tác động sinh học tương tự như một chất béo chưa bão hòa đơn.

Ngoài ra mắc ca còn chứa 9% protein, 9% cacbohydrat và 2% sơ dinh dưỡng, cũng như canxi, photpho, kali, natri, selen, sắt, thiamin,..