|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Đường

VSSA: Sức cầu giảm, đường sản xuất không tiêu thụ được, nhiều nhà máy không còn chỗ chứa

VSSA: Sức cầu giảm, đường sản xuất không tiêu thụ được, nhiều nhà máy không còn chỗ chứa

Theo VSSA, trong tháng 2 thị trường sau kỳ nghỉ tết, sức cầu sản phẩm đường rất thấp. Ngành mía đường Việt Nam đang ở chính vụ ép 2022-2023. Tuy nhiên hầu hết lượng đường sản xuất từ mía không tiêu thụ được, nhiều nhà máy không còn chỗ chứa trong kho, phải chất đường ra ngoài.
Hàng hóa -07:31 | 14/03/2023
[Báo cáo] Thị trường đường tháng 1/2023: Giá đường những tháng đầu năm tiếp tục chịu sức ép lớn bởi tình trạng thừa cung

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 1/2023: Giá đường những tháng đầu năm tiếp tục chịu sức ép lớn bởi tình trạng thừa cung

Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA), tình trạng thừa cung sẽ tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023, giá đường sẽ vẫn ở mức thấp do đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu làm chủ thị trường.
Hàng hóa -14:17 | 23/02/2023
Thị trường đường phục hồi sau khi áp thuế CBPG đường Thái Lan, lợi nhuận doanh nghiệp phân hoá

Thị trường đường phục hồi sau khi áp thuế CBPG đường Thái Lan, lợi nhuận doanh nghiệp phân hoá

Mặc dù doanh thu trong quý II của các doanh nghiệp mía đường trong niên vụ 2022 - 2023 (từ tháng 1/7/2022 - 30/6/2023) nhìn chung tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái nhưng lợi nhuận có sự phân hoá rõ rệt.
Doanh nghiệp -16:27 | 15/02/2023
VSSA kiến nghị điều tra doanh nghiệp đường Indonesia do nghi gian lận xuất xứ

VSSA kiến nghị điều tra doanh nghiệp đường Indonesia do nghi gian lận xuất xứ

VSSA kiến nghị Bộ Tài Chính chỉ đạo Tổng cục Hải Quan thực hiện xác minh xuất xứ hàng hóa tại cơ sở sản xuất đối với các lô đường nhập khẩu do Công ty PT. Kebun Tebu Mas Indonesia sản xuất. Đồng thời kiến nghị tạm thời áp dụng thuế suất MFN đối với lô hàng của công ty này xuất khẩu vào Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Hàng hóa -07:47 | 14/02/2023
[Báo cáo] Thị trường đường năm 2022: Áp lực đường lậu tiếp tục ghì chặt ngành đường

[Báo cáo] Thị trường đường năm 2022: Áp lực đường lậu tiếp tục ghì chặt ngành đường

Năm 2022, thị trường đường Việt Nam tiếp tục chịu sức ép lớn từ đường nhập khẩu chính ngạch và đường gian lận nhập lậu, khiến giá đường ở mức thấp hơn so với các quốc gia trồng mía khối ATIGA (Indonesia, Philippines).
Hàng hóa -10:33 | 09/02/2023
Thế giới sắp thặng dư nguồn cung đường, tại sao giá đường vẫn tăng?

Thế giới sắp thặng dư nguồn cung đường, tại sao giá đường vẫn tăng?

Kết thúc mùa vụ hiện tại, thế giới sẽ lần đầu tiên thặng dư nguồn cung đường sau 4 năm, nhưng giá đường thì vẫn tiếp tục đi lên.
Hàng hóa -23:23 | 08/02/2023
[Báo cáo] Thị trường đường tháng 11/2022: Thời tiết không thuận lợi làm chậm tiến độ vào vụ ép

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 11/2022: Thời tiết không thuận lợi làm chậm tiến độ vào vụ ép

Thời tiết mưa nhiều tại miền Bắc và miền Trung đã khiến việc vận chuyển mía gặp khó khăn và làm chậm tiến độ vào vụ ép nên sản lượng chưa đáng kể và chưa được ghi nhận trong tháng 11. Trên thị trường thế giới, chỉ số giá giao dịch hàng hóa đường thô và đường trắng đều dao động theo xu hướng tăng nhưng sau đó quay đầu giảm vào nửa cuối tháng 11.
Hàng hóa -15:08 | 04/01/2023
7 doanh nghiệp được phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 125.000 tấn đường bổ sung năm 2022

7 doanh nghiệp được phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 125.000 tấn đường bổ sung năm 2022

Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường bổ sung niên vụ 2021-2022 có 7 doanh nghiệp nộp hồ sơ tham dự. Các doanh nghiệp này được phân giao 100.000 tấn đường thô và 25.000 tấn đường tinh luyện.
Hàng hóa -13:56 | 26/12/2022
Mưa nhiều làm chậm tiến độ vào vụ ép 2022-2023 của ngành đường

Mưa nhiều làm chậm tiến độ vào vụ ép 2022-2023 của ngành đường

Thời tiết mưa nhiều tại miền Bắc và miền Trung trong tháng 11 đã khiến việc vận chuyển mía gặp khó khăn và làm chậm tiến độ vào vụ ép. Dự kiến trong tháng 12 hầu hết các nhà máy có thể vào vụ ép 2022-2023.
Hàng hóa -07:32 | 15/12/2022
Nhà máy đường tại Hậu Giang tăng giá mía sau khi hoãn thời gian vào vụ ép vì thiếu nguyên liệu

Nhà máy đường tại Hậu Giang tăng giá mía sau khi hoãn thời gian vào vụ ép vì thiếu nguyên liệu

Casuco vừa có thông báo giá thu mua mía nguyên liệu là 1.380 đồng/kg mía sạch 10 chữ đường (CCS) tại cầu cảng nhà máy đường Phụng Hiệp, tăng 80 đồng/kg so với giá ban đầu.
Hàng hóa -14:50 | 23/11/2022
[Báo cáo] Thị trường đường tháng 10/2022: Vào niên vụ mới, giá đường vẫn ở mức thấp trước áp lực đường lậu

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 10/2022: Vào niên vụ mới, giá đường vẫn ở mức thấp trước áp lực đường lậu

Niên vụ 2022-2023 được dự báo sẽ là một năm khởi sắc của ngành đường Việt Nam sau khi có quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại một số sản phẩm đường mía nhập khẩu. Tuy nhiên, hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
Hàng hóa -13:44 | 23/11/2022
Giá đường nội địa Việt Nam rẻ gần một nửa đường Philippines

Giá đường nội địa Việt Nam rẻ gần một nửa đường Philippines

Theo VSSA, trong tháng 10 so với giá đường thị trường nội địa trong khu vực bao gồm các nước ASEAN và Trung Quốc, giá đường của Việt Nam đã ở mức thấp hơn so với các đồng nghiệp trong khu vực, trong đó chỉ khoảng 50% so với giá đường tại Philippines.
Hàng hóa -07:47 | 14/11/2022
Ấn Độ cho phép xuất khẩu 6 triệu tấn đường trong giai đoạn 2022-2023

Ấn Độ cho phép xuất khẩu 6 triệu tấn đường trong giai đoạn 2022-2023

Ấn Độ vừa phê chuẩn kế hoạch xuất khẩu đường giai đoạn 2022-2023, qua đó cho phép các nhà máy bán 6 triệu tấn đường ra thị trường nước ngoài trước ngày 31/5/2023.
Hàng hóa -17:32 | 07/11/2022
Ấn Độ gia hạn hạn chế xuất khẩu đường đến tháng 10/2023

Ấn Độ gia hạn hạn chế xuất khẩu đường đến tháng 10/2023

Chính phủ Ấn Độ ngày 29/10 cho biết nước này đã gia hạn hạn chế xuất khẩu đường thêm một năm cho đến tháng 10/2023, song nhà sản xuất đường lớn nhất thế giới này vẫn dự kiến sẽ ấn định hạn ngạch bán ra nước ngoài trong năm nay.
Hàng hóa -12:15 | 30/10/2022
[Báo cáo] Thị trường đường quý III/2022: Đường nhập lậu lại tràn ngập, làm chủ thị trường

[Báo cáo] Thị trường đường quý III/2022: Đường nhập lậu lại tràn ngập, làm chủ thị trường

Sự giảm bớt tạm thời của các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu sau khi các biện pháp phòng vệ thương mại được áp dụng đã giúp cho đường sản xuất từ mía tiêu thụ được. Tuy nhiên, các hoạt động gian lận thương mại, đường nhập lậu đường sau đó lại bùng phát.
Hàng hóa -14:43 | 27/10/2022
Đường

Tổng hợp nghiên cứu thị trường giá cả ngành đường mới nhất

Tổng hợp nghiên cứu thị trường đường trong nước và thế giới mới nhất ngày hôm nay.

Đường có vị ngọt như đường mía lấy từ mía hoặc củ cải đường, fructose lấy từ trái cây, mật ong... và trong nhiều nguồn khác. Đường ngọt là một loại thức ăn cơ bản, là nguyên liệu chính để làm gia vị nêm cho các món ăn, làm mứt, kẹo và các món tráng miệng. 

Các thợ nấu cũng dùng đường ngọt như một chất bảo quản.

Thị trường các sản phẩm đường  được sử dụng nhiều nhất hiện nay?

Những loại đường được sử dụng nhiều nhất là sucroselactose, và fructose. Ngoài ra còn có đường hóa học là những chất ngọt tổng hợp.

Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam hoạt động nhập lậu đường và gian lận thương mại đường có qui mô tăng dần qua các năm, nay đã đi đến tình trạng tràn lan, không thể kiểm soát, tác hại mang tính hủy diệt ngành mía đường.

Trong văn bản về việc phối hợp kiểm soát ngăn chặn hoạt động của các đối tượng buôn lậu đường và gian lận thương mại đường nhập lậu của Hiệp Hội mía đường Việt Nam (VSSA) gửi các hội viên hiệp hội mía đường Việt nam ngày 9/8 mới đây cho biết, Ngành Mía đường Việt Nam đang ở trong giai đoạn vô cùng khó khăn.

Lớp (DP*)Phân nhómCác thành phần

Đường (thực phẩm) (1-2)

Monosaccharides (đường đơn)Glucose, galactose, fructose (đường trái cây)
DisaccharidesSucrose (đường mía), lactose (đường sữa), maltose (đường mạch nha), trehalose
PolyolsSorbitol, mannitol



Khó khăn nhất của ngành thép đã qua nhưng chưa thể kỳ vọng cú phục hồi mạnh trong ngắn hạn
Mặc dù những gì xấu nhất cũng đã xảy ra với ngành thép nhưng không có nghĩa là mọi thách thức đã qua đi và ngành bước vào chu kỳ tăng mới. Theo đó, thị trường còn nhiều rủi ro kinh tế vĩ mô, xung đột địa - chính trị còn nhiều bất ổn.