Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẵn sàng trao đổi với phía Mỹ về việc Bộ Thương mại Mỹ thông báo khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.082 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Các đợt phong tỏa do COVID-19 và chủ trương hạn chế sản lượng của Trung Quốc là hai yếu tố đang tác động mạnh mẽ đến thị trường quặng sắt.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.108 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt trên các sàn giao dịch kỳ hạn tăng trong bối cảnh biên lợi nhuận của các nhà sản xuất thép ở Trung Quốc được cải thiện.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.140 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Các nguồn tin trong ngành cho biết, sản lượng gang và thép thô hàng ngày của Trung Quốc có thể tăng nhẹ vào đầu tháng 8 sau khi giảm vào tháng 7.
7 tháng đầu năm, doanh thu toàn tập đoàn ước đạt 96.443 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 13.279 tỷ đồng, hoàn thành 73% kế hoạch năm và tăng 126% so với cùng kỳ 2021.
Sau khi nhận được đơn kiện doanh nghiệp trong nước, Bộ Kinh tế Mexico đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu thép cán nóng (HRS) từ Trung Quốc, Đài Loan - Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ sau đó gia công, chế biến đơn giản thành ống thép và xuất sang Mỹ nhằm lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.038 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn tiếp tục sụt giảm trước lo lắng về sự phục hồi nhu cầu không bền vững ở Trung Quốc và triển vọng tăng nguồn cung.
Nga đã trở thành nhà cung cấp than đá lớn thứ ba của Ấn Độ trong tháng 7, với số lượng nhập khẩu tăng hơn 1/5 so với tháng 6 lên mức kỷ lục 2,06 triệu tấn.
Giá quặng sắt giao sau tại sàn Đại Liên và Singapore đồng loạt giảm vào hôm 3/8 trong bối cảnh cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm các công ty bất động sản Trung Quốc.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.029 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn sụt giảm trong bối cảnh khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc đang tác động mạnh mẽ đến tâm lý thị trường.
Một số lò cao luyện thép của Trung Quốc đang phải tạm ngừng các dây chuyền sản xuất thép thành phẩm trong tháng 8 do nhu cầu ở thị trường nội địa và xuất khẩu thấp, theo khảo sát của S&P Global Commodity Insights đối với 18 nhà máy lớn.
Sau 12 đợt giảm liên tiếp, giá thép xây dựng hiện còn 15-16,2 triệu đồng/tấn tùy loại và thương hiệu. Nhu cầu suy yếu, giá thép giảm khiến lợi nhuận của một số ông lớn trong ngành như Hòa Phát, VNSteel sa sút.
Việc điều chỉnh tăng mức phí tối thiểu và mức phí tối đa đối với khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường là để hạn chế khai thác manh mún, nhỏ lẻ, kém hiệu quả, khuyến khích sử dụng vật liệu khác thay khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.121 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Biên lợi nhuận thép đã được cải thiện sau khi giá phục hồi và đà tăng có thể được duy trì trong tháng này.
Số liệu của Bộ Công Thương cho biết kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 giảm 7,7% so với tháng trước, đạt 30,3 tỷ USD chủ yếu do sự sụt giảm của nhóm hàng nông lâm thủy sản và nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo.
Bắc Kinh đang ngại chi nhiều tiền để giải quyết rắc rối của lĩnh vực bất động sản, khiến ngành thép khó có thể phục hồi nhanh chóng. Chủ tịch một hãng thép cảnh báo rằng khoảng thời gian khó khăn có thể kéo dài 5 năm, khiến 1/3 số nhà máy thép phá sản.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.065 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt liên tục tăng trong bối cảnh thị trường kỳ vọng về các chính sách trong gói cứu trợ cho lĩnh bất động sản ở Trung Quốc.
7 tháng, IIP tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước năm 2021. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hậu đại dịch COVID-19.
Việc Trung Quốc đang dần mở cửa trở lại được kỳ vọng sẽ giúp tiêu thụ thép sẽ phục hồi mạnh. Hiện biên độ giảm giá thép xây dựng đang thu hẹp dần. Giá bán thép xây dựng vẫn đang tiếp tục có những nhịp điều chỉnh giảm trong tháng đầu quý III/2022, tuy nhiên biên độ giảm giá đã co lại dần từ 300 đồng xuống còn 100-150 đồng.
Giao dịch khối ngoại nhuốm màu ảm đạm giữa lúc sắc đỏ bao trùm các cổ phiếu trên sàn. Trên sàn HOSE, khối ngoại lại đảo chiều bán ròng hơn 47 tỷ đồng sau 5 phiên giải ngân trước đó. Trong đó, họ rút ròng với khối lượng trên 3,3 triệu đơn vị.