Tư duy (tiếng Anh: Thinking) đạt được qua việc học tập bao gồm toàn bộ hoạt động mang tính lí trí của con người như là cách thức làm việc để giải quyết vấn đề hoặc xử lí tình huống.
Cơ cấu tổ chức hình tháp (tiếng Anh: Pyramid organizational structure) là loại cơ cấu có tầm quản lí hẹp và nhiều cấp quản lí. Cơ cấu tổ chức này mang những đặc điểm riêng biệt.
Cơ cấu tổ chức nằm ngang (tiếng Anh: Horizontal organizational structure) là loại cơ cấu có tầm quản lí rộng và một vài cấp quản lí. Cơ cấu tổ chức này mang những ưu điểm và đặc điểm riêng biệt.
Tầm quản lí (tiếng Anh: Span of control) là số thuộc cấp báo cáo trực tiếp với một nhà quản lí nhất định. Để xác định tầm quản lí cần tìm hiểu các mối quan hệ cần thiết.
Điều kiện học tập (tiếng Anh: Conditions of Learning) là thông qua sự tiếp nhận các tác nhân kích thích và sự phản hồi thích hợp, chúng ta hiểu rằng chúng có thể liên kết hoặc không liên kết.
Cơ cấu tổ chức không ranh giới (tiếng Anh: Boundaryless organizational structure) là cơ cấu tổ chức không ranh giới, phá vỡ ranh giới giữa các tiểu hệ thống bên trong tổ chức và ranh giới với môi trường bên ngoài.
Cơ cấu tổ chức mạng lưới (tiếng Anh: Network Organizational Structure) là cơ cấu trong đó mối quan hệ giữa các thành viên (cá nhân, bộ phận, tổ chức) được thực hiện trên cơ sở bình đẳng.
Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược (tiếng Anh: Strategic business unit structure) là cơ cấu tổ chức mà trong đó các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ tìm cách tạo nên các đơn vị chiến lược mang tính độc lập cao.
Cơ cấu tổ chức theo địa dư (tiếng Anh: Geographic Organizational Structure) là cơ cấu tổ chức mà trong đó các hoạt động trong một khu vực địa lí nhất định được hợp nhóm và giao cho một nhà quản lí.
Học tập (tiếng Anh: Study) là bất cứ sự thay đổi nào trong nội dung hoặc tổ chức của sự ghi nhớ lâu dài và là kết quả của tiến trình xử lí thông tin của người tiêu dùng.
Cơ cấu tổ chức theo khách hàng (tiếng Anh: Customer organizational structure) là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân phục vụ một nhóm khách hàng mục tiêu được hợp nhóm trong một đơn vị cơ cấu.
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (tiếng Anh: Product Organizational Structure) là cơ cấu tổ chức mà trong đó các đơn vị thực hiện tất cả hay phần lớn các hoạt động cần thiết để phát triển, sản xuất và phân phối một sản phẩm, dịch vụ.
Mô hình tổ chức ma trận (tiếng Anh: Matrix organizational structure) là cơ cấu tổ chức trong đó mỗi người lao động sẽ báo cáo cho nhà quản lí bộ phận mà họ là nhân lực cơ hữu và nhà quản lí chương trình, dự án.
Mô hình tổ chức theo chức năng (tiếng Anh: Functional organizational structure) là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một chức năng được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu.
Thành phố thông minh (tiếng Anh: Smart City) là thành phố được kết nối bởi một hệ thống các thành tựu công nghệ hiện đại, giúp kết nối mọi người với nhau một cách dễ dàng.
Lòng trung thành với thương hiệu (tiếng Anh: Brand Loyalty) được thể hiện bằng việc người tiêu dùng lặp lại việc mua các sản phẩm của cùng một thương hiệu, ngay cả khi họ có các lựa chọn thay thế khác.
Mô hình phân tích chuỗi giá trị của M.Porter (tiếng Anh: Porter's Value Chain Analysis) là công cụ phân tích quan trọng để tìm hiểu các hoạt động bên trong một tổ chức sẽ tạo ra giá trị cho khách hàng như thế nào.
Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (tiếng Anh: Porter's Five Forces) là một mô hình xác định và phân tích năm lực lượng cạnh tranh trong mọi ngành công nghiệp và giúp xác định điểm yếu và điểm mạnh của ngành.
NĐT nước ngoài duy trì xu hướng bán ròng phiên thứ 5 liên tục với giá trị 1.051 tỷ đồng trên sàn HOSE. Trong khi đó, khối này mua ròng tổng cộng gần 120 tỷ đồng trên HNX và thị trường UPCoM.