Kinh tế học chi phí thực (tiếng Anh: True Cost Economics) là một mô hình kinh tế tìm cách đưa chi phí của ngoại ứng tiêu cực vào việc định giá hàng hóa và dịch vụ.
Lí thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (tiếng Anh: Net Operating Income Approach) cho rằng chi phí sử dụng vốn trung bình và giá trị doanh nghiệp vẫn không thay đổi khi tỉ số đòn bẩy tài chính của công ty thay đổi.
Lí thuyết về cơ cấu vốn tối ưu theo quan điểm truyền thống cho rằng tồn tại một cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp mà ở đó có thể gia tăng giá trị doanh nghiệp bằng cách sử dụng tỉ số đòn bẩy tài chính phù hợp.
Ngày thứ Ba đen tối (tiếng Anh: Black Tuesday) là ngày 29 tháng 10 năm 1929, được đánh dấu bằng sự sụt giảm mạnh trên thị trường chứng khoán với chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones (DJIA) đặc biệt đạt được khối lượng giao dịch rất cao.
Lí thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (tiếng Anh: Trade-Off Theory Of Capital Structure) đề cập đến ý tưởng một công ty sẽ lựa chọn bao nhiêu nguồn vốn vay và bao nhiêu nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ nhằm cân bằng các chi phí và lợi ích.
Giả thuyết về thời điểm thị trường (tiếng Anh: Market timing hypothesis) chỉ ra khi nào các công ty và tập đoàn trong nền kinh tế quyết định nên tài trợ cho khoản đầu tư của họ bằng vốn chủ sở hữu hay bằng các công cụ nợ.
Mua và nắm giữ (tiếng Anh: Buy and Hold) là một chiến lược đầu tư thụ động, trong đó một nhà đầu tư mua cổ phiếu (hoặc các loại chứng khoán khác như ETF) và nắm giữ chúng trong một thời gian dài bất kể biến động trên thị trường.
Chọn đúng thời điểm của thị trường (tiếng Anh: Market Timing) là một chiến lược đầu tư hay chiến lược giao dịch với nỗ lực đánh bại thị trường chứng khoán bằng cách dự đoán diễn biến của thị trường và dựa vào diễn biến đó để mua và bán.
Lí thuyết thiết kế cơ chế (tiếng Anh: Mechanism Design Theory) bắt nguồn từ lý thuyết trò chơi và giải thích cho các khuyến khích và động lực cá nhân, và làm thế nào chúng có thể được vận dụng vì lợi ích của công ty.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (tiếng Anh: Certificate of Free Sale, viết tắt: CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm.
Lí thuyết trật tự phân hạng (tiếng Anh: Pecking Order Theory) cho rằng các nhà quản lí ưu tiên tài trợ cho các cơ hội đầu tư bằng ba nguồn: đầu tiên là thông qua thu nhập giữ lại của công ty, tiếp theo là nợ và vốn chủ sở hữu là phương án cuối cùng.
Cơ quan Đầu tư tư nhân hải ngoại Mỹ (tiếng Anh: Overseas Private Investment Corporation) là một cơ quan chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ các doanh nghiệp muốn đầu tư ra nước ngoài.
Công ty khép kín (tiếng Anh: Closed corporation) là một công ty có cổ phần được nắm giữ bởi một vài cá nhân thường có cộng tác chặt chẽ trong kinh doanh.
GIT (tiếng Anh: Group Inclusive Tour) là loại hình đặt tour du lịch theo đoàn, đây là loại hình phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp các nước trên thế giới.
Quản lí vòng đời sản phẩm (tiếng Anh: Product Lifecycle Management, viết tắt: PLM) đề cập đến việc quản lí sản phẩm khi nó đi qua các giai đoạn điển hình của vòng đời: ra mắt và phát triển sản phẩm mới, tăng trưởng, ổn định và suy giảm.
Cách tiếp cận thị trường (tiếng Anh: The Market Approach) là một trong những cách tiếp cận cơ bản trong hoạt động thẩm định giá trên thế giới ngày nay.
Năm qua, có 100 doanh nghiệp có lợi nhuận âm với tổng mức lỗ ròng hơn 21.000 tỷ đồng, riêng khoản lỗ của Novaland chiếm tới hơn 30%. Nhìn chung, việc thua lỗ của những công ty này phần lớn đến từ áp lực nợ vay.