Từ tỷ phú xe điện Elon Musk đến CEO Jamie Dimon của JPMorgan, nhiều người đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về nền kinh tế Mỹ. Song, nền kinh tế lớn nhất thế giới có thực sự tồi tệ không, hay chỉ do mọi người cảm thấy như vậy?
Quan chức Ngân hàng Trung ương Nga cho biết lạm phát đang chậm lại nhanh hơn, và sự sụt giảm các hoạt động kinh tế ở mức nhỏ hơn so với dự đoán của Ngân hàng Trung ương Nga đưa ra hồi tháng 4.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm sâu trong phiên cuối tuần 10/6 sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cho thấy tỷ lệ lạm phát tháng 5 bật tăng lên mức cao nhất kể từ 1981. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tụt dốc xuống đáy mới.
Ngày 9/6, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.
Phó giám đốc cơ quan tình báo Ukraine chia sẻ với Guardian rằng Kiev đang thua Nga trên tiền tuyến và hiện gần như chỉ dựa vào vũ khí từ phương Tây để phòng thủ trước các đợt tấn công của Moscow.
Tổng thống Biden đã xa lánh Arab Saudi trong vài năm qua. Song, đứng trước áp lực từ cú sốc giá năng lượng, ông buộc lòng phải tìm cách hàn gắn mối quan hệ với Riyadh.
Trái ngược với lạm phát vượt ngoài tầm kiểm soát tại Mỹ, rủi ro kinh tế chính của Trung Quốc lại xuất phát từ việc hàng trăm triệu người đang phải bám vào tiết kiệm khi tiền lương giảm hoặc biến mất.
Các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã bị “sa lầy” trong các cuộc thảo luận về việc liệu nền kinh tế có rơi vào suy thoái hay không và khi nào. Theo một cuộc khảo sát gần đây của đối với lãnh đạo doanh nghiệp, suy thoái kinh tế có thể đến sớm.
Trong lễ kỉ niệm 350 ngày sinh của Sa hoàng Peter Đại đế, Tổng thống Nga đã chỉ ra nhiều điểm tương đồng giữa hiện tại và quá khứ cũng như nhiệm vụ phôi phục bờ cõi nước Nga.
Mặc dù đã có những thay đổi nhỏ, chính sách Zero COVID mới dựa trên xét nghiệm PCR diện rộng của Trung Quốc không bền vững cả về mặt y tế lẫn tài chính.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/6 đồng loạt lao dốc khi nhà đầu tư lo ngại về triển vọng kinh tế Mỹ và chờ số liệu lạm phát tháng 5 được công bố vào sáng 10/6 sắp tới.
Lần cuối cùng thế giới chứng kiến giá dầu leo lên mức 150 USD/thùng là vào năm 2008. Không lâu sau đó, nhu cầu dầu sụp đổ giữa lúc thế giới quay cuồng trong cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử.
Ukraine đã chuẩn bị sẵn hạ tầng và giấy phép để bán điện sang các nước châu Âu. Ukraine hy vọng có thể kiếm được vài tỷ euro mỗi năm nhờ hoạt động xuất khẩu này.
Sau thời gian dài phải làm việc từ xa vì đại dịch COVID-19, hàng triệu người lao động trên khắp thế giới đang quay trở lại văn phòng. Vậy mà, thứ chào đón họ lại là những bữa trưa tốn kém hơn xưa.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.