Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 7/6 đã tăng nhẹ dự báo tăng trưởng năm 2023 của kinh tế toàn cầu khi lạm phát giảm và Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19.
Các quỹ đầu tư mạo hiểm tập trung vào thị trường Trung Quốc đang ngày càng khó huy động vốn từ các nhà đầu tư phương Tây, do căng thẳng địa chính trị gia tăng và sự phục hồi kém khả quan của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
CEO của Bank of America cho rằng sức mạnh của người tiêu dùng Mỹ là thách thức lớn nhất đối với Fed và ngân hàng trung ương Mỹ đã chiến thắng cuộc chiến này.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng mạnh lãi suất để khống chế lạm phát, nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa suy thoái như dự đoán của các chuyên gia.
Kể từ sau khi Mỹ sử dụng đồng USD làm công cụ trừng phạt Nga, nhiều nước như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào đồng bạc xanh nhằm tránh rơi vào tình cảnh tương tự.
Sự bùng nổ của AI có thể tạo một cú hích cho nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế vẫn đang tồn tại và cho đến nay, các Big Tech vẫn đang là người hưởng lợi lớn nhất từ AI.
OPEC gồm 13 thành viên dự kiến sẽ tham vấn với 10 quốc gia sản xuất dầu mỏ khác, bao gồm cả Nga (OPEC+) để xem xét chính sách về sản lượng dầu trong tương lai của tổ chức này.
Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/6 đã ký ban hành luật về trần nợ công sau nhiều tuần tranh cãi, nhằm ngăn chặn một vụ vỡ nợ thảm khốc.
Macy’s, Costco và các chuỗi cửa hàng lớn khác cho biết người mua sắm đang ít lui tới các cửa hàng của họ và thay đổi những gì họ mua. Đây có thể là một dấu hiệu báo động cho nền kinh tế Mỹ.
Thượng viện Mỹ đã nhanh chóng thông qua dự luật giúp đình chỉ trần nợ công của chính phủ, giúp Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ cho tới đầu năm 2025. Dự luật chỉ còn chờ đợi chữ ký của Tổng thống Joe Biden.
Theo dữ liệu của Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu (Eurostat), lạm phát tháng 5 của 20 quốc gia thuộc Eurozone đã giảm đáng kể xuống còn 6,1%, so với mức 7% của tháng 4.
Các quan chức chủ chốt của Fed đã phát tín hiệu về khả năng đi chậm lại trong cuộc họp tiếp theo để có thêm thời gian đánh giá tác động của chiến dịch thắt chặt tiền tệ tới nền kinh tế.
Số liệu PMI sản xuất tại các nền kinh tế lớn nhất châu Á cho thấy nhiều nhà máy đang phải chật vật tìm cách trụ vững giữa lúc nhu cầu toàn cầu chững lại và triển vọng kinh tế khó đoán.
Tối ngày 31/5 (theo giờ địa phương), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật đình chỉ trần nợ. Giờ đây, để đến bàn Tổng thống Biden, dự luật còn cần phải được Thượng viện thông qua.
Được sự trợ giúp từ Đảng Dân chủ, dự luật đình chỉ trần nợ của Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy đã vượt qua một thử thách quan trọng tại Hạ viện và đang chuẩn bị cho cuộc bỏ phiếu cuối cùng.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn tính toán sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 31/5 cho biết, tỷ lệ lạm phát ở nước này tiếp tục giảm trong tháng 5/2023 khi giá tiêu dùng chỉ tăng 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo cáo công bố ngày 30/5 của Công ty nghiên cứu China Beige Book (có trụ sở tại Mỹ), trái ngược với tháng Tư vừa qua, giá nhà đất trong tháng Năm này đã tăng, nhưng doanh số bán giảm tốc.
Theo Phó Thủ tướng, gần đây, tín hiệu của thị trường TPDN dù còn nhiều khó khăn nhưng việc phát hành, thanh toán bằng tài sản, gia hạn, đáo hạn đã ổn định.