Mỹ có thể sẽ không áp thuế đối với các sản phẩm thuộc ngành ô tô và vi mạch vào ngày 2/4 tới, dù vẫn duy trì thuế đối ứng đối với các đối tác thương mại lớn.
Người dân Trung Quốc vẫn rất thận trọng trong chi tiêu và tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5% trong năm nay, Trung Quốc phải tìm ra cách khiến người dân tiêu tiền.
Các đời tổng thống trước của Mỹ có khuynh hướng dùng trừng phạt tài chính để buộc mục tiêu nhượng bộ, nhưng ông Trump thích sự linh hoạt mà thuế quan mang lại.
Doanh thu thuế của Trung Quốc đang sụt giảm, khiến chính phủ có ít tiền hơn để trợ giúp người tiêu dùng hoặc các nhà xuất khẩu đúng lúc nền kinh tế chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thuế quan của Mỹ.
Đề xuất của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ đối với các tàu container đóng tại Trung Quốc có khả năng sẽ gây ra thảm hoạ cho ngành thương mại toàn cầu, tác động được dự đoán sẽ vượt xa thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Các nhà sản xuất bia đang phải cân nhắc lại chiến lược kinh doanh tại Trung Quốc khi tâm lý người tiêu dùng nơi đây chưa phục hồi hoàn toàn sau đại dịch.
Nga đã vượt qua Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ ba trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Các nền kinh tế công nghiệp hóa có thu nhập trung bình đang chứng kiến các chính sách “Sản xuất tại Trung Quốc 2025” làm thay đổi mô hình sản xuất và thương mại hiện tại của họ.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.