Niềm tin của các nhà đầu tư vào một cuộc “hạ cánh mềm” cho nền kinh tế Mỹ đang bị thử thách nặng nề, khi đợt tăng lãi suất mới nhất từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) làm dấy lên lo ngại về suy thoái và sự bất ổn của thị trường trong thời gian tới.
Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp ô tô đang trải qua quá trình lột xác lớn nhất trong nhiều thập kỷ sau thời gian bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID và khủng hoảng chất bán dẫn.
Mô hình của Bloomberg Economics cho thấy khả năng Mỹ rơi vào suy thoái vào đầu năm 2024 lên đến 72%. Tâm lý của người tiêu dùng hiện còn xấu hơn cả nhiều cuộc suy thoái trong quá khứ, báo hiệu ông Biden sẽ gặp rắc rối lớn khi tranh cử cho nhiệm kỳ tổng thống thứ hai.
Các nhà kinh tế cho rằng việc dỡ bỏ thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc sẽ chỉ tạo ra tác động nhỏ lên lạm phát ở Mỹ. Một trong những nguyên nhân chính của lạm phát phi mã là tắc nghẽn chuỗi cung ứng, và vấn đề này nằm ngoài khả năng giải quyết của chính phủ Mỹ.
Đây là cuộc điện đàm thứ hai giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và người đồng cấp Vladimir Putin kể từ khi giao tranh giữa Nga và Ukraine nổ ra. Ông Tập khẳng định Bắc Kinh sẽ hỗ trợ Moscow trong các vấn đề liên quan tới lợi ích cốt lõi.
Sau khi Fed nâng lãi suất 75 điểm cơ bản - mức tăng lớn nhất kể từ năm 1994, các chuyên gia kinh tế ngày càng cảnh báo về nguy cơ nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1994, để cố gắng hạ nhiệt lạm phát đang ở đỉnh 40 năm.
Thị trường chứng khoán Mỹ kết phiên 15/6 trong sắc xanh và chấm dứt chuỗi giảm 5 phiên liên tiếp sau khi Fed nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản. Nhà đầu tư tin tưởng Fed sẽ có thể khống chế được lạm phát bằng chính sách tiền tệ thắt chặt.
Theo Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), thâm hụt thương mại Eurozone tháng Tư gần như tăng gấp đôi so với tháng trước đó sau khi tăng kỷ lục vào tháng Ba.
Theo dự báo của IEA, giá dầu tăng cao trong khi mức tăng trưởng kinh tế suy yếu hơn trong nửa đầu năm 2022 sẽ tạo đà cho nhu cầu tiêu thụ dầu trong nửa sau của năm nay.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa thông báo sẽ tổ chức một phiên họp bất thường vào ngày 15/6 trong lúc chi phí đi vay của nhiều chính phủ đang tăng vọt.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã không cắt giảm một lãi suất chính sách quan trọng vào ngày 15/6. Mục đích của quyết định này là tránh làm gia tăng sự khác biệt giữa chính sách tiền tệ của Trung Quốc với Mỹ, bảo vệ đồng nhân dân tệ.
Nguồn tin của Bloomberg cho biết, chính phủ Mỹ đang âm thầm kêu gọi các công ty trong nước mua thêm phân bón của Nga để giảm bớt nguy cơ thiếu hụt nguồn cung.
Tình hình tài chính của các hộ gia đình Mỹ đang ở trong tình cảnh bấp bênh khi tỷ lệ tiết kiệm sa sút, nợ vay tăng cao đúng lúc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tăng mạnh lãi suất để kiềm chế lạm phát đang ở đỉnh 40 năm.
Tuy tình hình kinh tế tháng 5 của Trung Quốc tốt hơn dự doán của các chuyên gia quốc tế, Cục Thống kê nước này vẫn cảnh báo quá trình phục hồi sẽ rất khó lường.
Ông Howard Buffett, con trai của tỷ phú đầu tư Warren Buffett, đã ủng hộ hàng triệu USD để hỗ trợ nhân đạo Ukraine. Trong khi đó người cha đã chuyển tới 4 tỷ USD vào các quỹ từ thiện khác nhau.
Trong những thập kỷ vừa qua, hàng không dân dụng ngày càng trở nên an toàn hơn. Nhưng một nguyên nhân gây ra những cái chết thương tâm vẫn tồn tại dai dẳng: phi công cố tình gây ra những vụ giết người-tự tử.
Tại cuối năm 2024, hơn phân nửa tài sản tự doanh của Chứng khoán SSI, VPS, ACBS, MBS hay Kafi là tiền gửi. VNDirect và VPBankS ghi nhận trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn nhất mảng tự doanh. Trong khi đó, Vietcap và VIX dẫn đầu về nắm giữ cổ phiếu.