Lí thuyết tiền lương cứng nhắc (tiếng Anh: Sticky Wage Theory) cho rằng lương của người lao động thường phản ứng chậm chạp trước những thay đổi trong hoạt động của công ty hoặc toàn nền kinh tế.
Mô hình ra quyết định của Vroom - Yetton -Jago (tiếng Anh: Vroom - Yetton - Jago Decision Model) cho rằng không có một phong cách lãnh đạo phù hợp cho mọi tình huống.
Trong nghiên cứu thực nghiệm, có hai loại biến thường gặp là biến độc lập (tiếng Anh: Independent variable) và biến phụ thuộc (tiếng Anh: Dependent variable). Biến độc lập là biến số tác động tới biến phụ thuộc trong một mô hình kinh tế.
Thuyết ngẫu nhiên (tiếng Anh: Fiedler's Contingency Theory of Leadership) cho rằng việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm phụ thuộc vào sự tương tác giữa phong cách lãnh đạo và mức độ thuận lợi (hay bất lợi) của tình huống.
Tuyên bố giá trị (tiếng Anh: Value Proposition) đưa ra lí do hàng đầu vì sao khách hàng nên dùng sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Tuyên bố giá trị cần phải được hiển thị nổi bật trên trang web của công ty hoặc được quảng cáo qua cách khác.
Mô hình tổ chức lao động kiểu ma trận (tiếng Anh: Matrix Organization Structure) là một trong những loại sơ đồ cơ cấu tổ chức phổ biến nhất, và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lập kế hoạch và triển khai tổ chức sự kiện.
Phỏng vấn sâu (tiếng Anh: Depth Interview) là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin.
Phòng thương mại (tiếng Anh: Chamber of Commerce) là một tổ chức gồm các doanh nhân nhằm kết nối và thúc đẩy lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp, và có thể cố gắng vận động hành lang các nhà lãnh đạo địa phương theo các quan điểm ủng hộ doanh nghiệp.
Khoa học (tiếng Anh: Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Người đi đầu (tiếng Anh: First Mover) chính là công ty đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường bằng cách là người đầu tiên đưa sản phẩm hoặc dịch vụ mới ra thị trường.
Mô hình tổ chức lao động kiểu đa cấp hay cấu trúc mạng (tiếng Anh: Multiorganisational or network structures) là một trong những loại sơ đồ cơ cấu tổ chức phổ biến nhất, và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lập kế hoạch và triển khai tổ chức sự kiện.
Người dẫn đầu thị trường (tiếng Anh: Market Leader) là một công ty có thị phần lớn nhất trong ngành, thường sử dụng sự thống trị của mình tác động đến vị trí cạnh tranh và định hướng thị trường.
Một cuộc khủng hoảng truyền thông (tiếng Anh: Social media crisis) là một sự kiện có thể có tác động tiêu cực đến một thương hiệu, công ty, hoặc danh tiếng cá nhân.
Mô hình tổ chức lao động theo chức năng (tiếng Anh: Functional structures) là một trong những loại sơ đồ cơ cấu tổ chức phổ biến nhất, và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lập kế hoạch và triển khai tổ chức sự kiện.
Nhóm kiểm soát chất lượng (tiếng Anh: Quality Control Circle) là một nhóm nhỏ nhân viên, thường đến từ cùng một bộ phận làm việc tự nguyện gặp gỡ thường xuyên để xác định, điều tra, phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc.