|
 Thuật ngữ VietnamBiz

Kiến thức Kinh tế

Quản lí Nhà nước về môi trường (State management of environment) là gì? Nội dung và các nguyên tắc

Quản lí Nhà nước về môi trường (State management of environment) là gì? Nội dung và các nguyên tắc

Quản lí Nhà nước về môi trường (tiếng Anh: State management of environment) là việc Nhà nước đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống quốc gia.
Kiến thức Kinh tế -16:58 | 22/10/2019
Kẽ hở của thuế (Tax Loophole) là gì? Cách thức hoạt động của kẻ hở của thuế

Kẽ hở của thuế (Tax Loophole) là gì? Cách thức hoạt động của kẻ hở của thuế

Kẽ hở của thuế (tiếng Anh: Tax Loophole) là một kĩ thuật cho phép một cá nhân hoặc doanh nghiệp tránh sự ảnh hưởng của luật pháp hoặc hạn chế mà không vi phạm trực tiếp tới luật pháp.
Kiến thức Kinh tế -10:08 | 16/10/2019
Sức cản của thuế khóa (Fiscal drag) là gì? Tác động của sức cản của thuế khóa

Sức cản của thuế khóa (Fiscal drag) là gì? Tác động của sức cản của thuế khóa

Sức cản của thuế khóa (tiếng Anh: Fiscal drag) là hiệu ứng kiềm chế của thuế lũy tiến đối với sự mở rộng hoạt động kinh tế.
Kiến thức Kinh tế -10:06 | 16/10/2019
Giờ làm thêm (Overtime) là gì? Qui định pháp luật về giờ làm thêm

Giờ làm thêm (Overtime) là gì? Qui định pháp luật về giờ làm thêm

Giờ làm thêm (tiếng Anh: Overtime) là những giờ làm việc thêm so với số lượng giờ đã thỏa thuận giữa chủ và người lao động.
Kiến thức Kinh tế -16:46 | 08/10/2019
Gia công xuất khẩu (Export Processing) là gì?

Gia công xuất khẩu (Export Processing) là gì?

Gia công xuất khẩu (tiếng Anh: Export Processing) là hoạt động theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất.
Kiến thức Kinh tế -16:22 | 08/10/2019
Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota) là gì? Mục đích của quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch

Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota) là gì? Mục đích của quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch

Hiện nay, tất cả các quốc gia muốn bảo vệ hàng hóa của quốc gia mình đều cần đưa ra hạn ngạch nhập khẩu (tiếng Anh: Import Quota) và hạn ngạch nhập khẩu ấy cần được tính toán trước khi quyết định để có thể mang lại được lợi ích tối ưu cho quốc gia của mình.
Kiến thức Kinh tế -16:18 | 08/10/2019
Hàng xuất khẩu chủ lực (Main Exported Goods) là gì?

Hàng xuất khẩu chủ lực (Main Exported Goods) là gì?

Mặc dù có chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, nghĩa là một nước không chỉ chuyên vào xuất khẩu một vài sản phẩm, nhưng các quốc gia đều có chính sách xây dựng những mặt hàng chủ lực - những con át chủ bài của nền ngoại thương. Vậy hàng xuất khẩu chủ lực (Main Exported Goods) là gì?
Kiến thức Kinh tế -15:45 | 08/10/2019
Chính sách phát triển vùng (Regional policy) là gì? Các phương pháp sử dụng chính sách này

Chính sách phát triển vùng (Regional policy) là gì? Các phương pháp sử dụng chính sách này

Chính sách phát triển vùng (tiếng Anh: Regional policy) là chính sách liên quan đến việc xóa bỏ những mất cân đối lớn giữa các vùng trong nền kinh tế - nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về tỉ lệ thất nghiệp và mức thu nhập đầu người.
Kiến thức Kinh tế -15:23 | 08/10/2019
Gắn chi với thu (Earmarking) là gì? Những tác động của gắn chi với thu

Gắn chi với thu (Earmarking) là gì? Những tác động của gắn chi với thu

Gắn chi với thu (tiếng Anh: Earmarking) là phương pháp gắn các khoản chi nhất định trong ngân sách nhà nước với nguồn thu từ các loại thuế cụ thể.
Kiến thức Kinh tế -15:38 | 04/10/2019
Chính sách kích cầu (Pump priming) là gì? Những tác động của chính sách kích cầu

Chính sách kích cầu (Pump priming) là gì? Những tác động của chính sách kích cầu

Chính sách kích cầu (tiếng Anh: Pump priming) là khoản chi tiêu của chính phủ được hoạch định để kích thích tổng cầu và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo ra mức gia tăng lớn hơn nhiều của thu nhập quốc dân.
Kiến thức Kinh tế -10:39 | 03/10/2019
Chủ đề nóng
Chính sách chống độc quyền (Anti-trust) là gì? Các công cụ của chính sách chống độc quyền

Chính sách chống độc quyền (Anti-trust) là gì? Các công cụ của chính sách chống độc quyền

Chính sách chống độc quyền (tiếng Anh: Anti-trust) là khái niệm dùng để chỉ cơ sở pháp lí phục vụ cho việc kiểm soát sự gia tăng sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp lớn.
Kiến thức Kinh tế -10:38 | 03/10/2019
Công nghiệp hóa (Industrialization) là gì? Các loại hình công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa (Industrialization) là gì? Các loại hình công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa (tiếng Anh: Industrialization) theo nghĩa rộng là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
Kiến thức Kinh tế -10:30 | 03/10/2019
Chương trình xóa đói giảm nghèo (Anti-poverty program) là gì? Những kết quả đạt được và thách thức

Chương trình xóa đói giảm nghèo (Anti-poverty program) là gì? Những kết quả đạt được và thách thức

Chương trình xóa đói giảm nghèo (tiếng Anh: Anti-poverty program) là các biện pháp giảm bớt tình trạng nghèo khổ. Chính phủ luôn rất chú trọng thực hiện những chương trình như vậy.
Kiến thức Kinh tế -10:28 | 03/10/2019
Biên chế quá lớn (Overstaffing) là gì? Hậu quả của biên chế quá lớn

Biên chế quá lớn (Overstaffing) là gì? Hậu quả của biên chế quá lớn

Biên chế quá lớn (tiếng Anh: Overstaffing) là việc sử dụng nhiều lao động hơn mức cần thiết để thực hiện hành vi kinh tế một cách có hiệu quả.
Kiến thức Kinh tế -10:14 | 03/10/2019
Đóng cửa chính phủ (Government Shutdown) là gì? Tác động tới nền kinh tế Mỹ

Đóng cửa chính phủ (Government Shutdown) là gì? Tác động tới nền kinh tế Mỹ

Đóng cửa chính phủ (tiếng Anh: Government Shutdown) là việc cơ quan chính phủ Mỹ phải tạm dừng hoạt động do hết tiền, thường là do sự chậm trễ về phê duyệt ngân sách cho năm tài chính sắp tới.
Kiến thức Kinh tế -17:48 | 30/09/2019
Sự vỡ nợ quốc gia (Sovereign Default) là gì? Khủng hoảng vỡ nợ quốc gia

Sự vỡ nợ quốc gia (Sovereign Default) là gì? Khủng hoảng vỡ nợ quốc gia

Sự vỡ nợ quốc gia (tiếng Anh: Sovereign Default) xảy ra khi chính phủ một nước thất bại trong việc thanh toán các khoản nợ quốc gia. Một quốc gia vỡ nợ có thể phải chịu lãi suất rất cao và gặp nhiều khó khăn khi vay nợ trong tương lai.
Kiến thức Kinh tế -15:28 | 25/09/2019
Khả năng chuyển đổi tiền tệ (Currency Convertibility) và mối quan hệ với kiểm soát vốn

Khả năng chuyển đổi tiền tệ (Currency Convertibility) và mối quan hệ với kiểm soát vốn

Khả năng chuyển đổi tiền tệ (tiếng Anh: Currency Convertibility) rất quan trọng trong hoạt động thương mại của một nước, những quốc gia mà đồng tiền có khả năng chuyển đổi kém sẽ gặp nhiều bất lợi trong thương mại quốc tế.
Kiến thức Kinh tế -15:24 | 25/09/2019
Kiểm soát vốn (Capital Control) là gì? Ví dụ thực tiễn về kiểm soát vốn

Kiểm soát vốn (Capital Control) là gì? Ví dụ thực tiễn về kiểm soát vốn

Kiểm soát vốn (tiếng Anh: Capital Control) thường được thiết lập sau một cuộc khủng hoảng kinh tế để ngăn chặn công dân trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài rút tiền khỏi một quốc gia.
Kiến thức Kinh tế -15:20 | 25/09/2019
Các biện pháp thắt lưng buộc bụng (Austerity measures) là gì? Ví dụ về Hy Lạp

Các biện pháp thắt lưng buộc bụng (Austerity measures) là gì? Ví dụ về Hy Lạp

Các biện pháp thắt lưng buộc bụng (tiếng Anh: Austerity measures) được chính phủ các nước áp dụng khi nợ công lớn đến mức phải đối mặt với nguy cơ vỡ nợ quốc gia.
Kiến thức Kinh tế -10:54 | 25/09/2019
Áp chế tài chính (Financial Repression) là gì? Đặc điểm của áp chế tài chính

Áp chế tài chính (Financial Repression) là gì? Đặc điểm của áp chế tài chính

Áp chế tài chính (tiếng Anh: Financial Repression) là các biện pháp mà các chính phủ sử dụng với mục đích chính là giảm nợ công hoặc nâng cao ngân quĩ.
Kiến thức Kinh tế -10:12 | 25/09/2019
M&A bất động sản một thập kỷ nhìn lại
Trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động và có sự phát triển đáng chú ý. Các thương vụ M&A chủ yếu tập trung vào các phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại các thành phố trọng điểm như TP HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai.