Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 26/8 cắm đầu giảm sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell tuyên bố tại hội nghị Jackson Hole rằng Fed sẽ tiếp tục hành động mạnh mẽ để chống lạm phát, bất chấp những tổn hại về kinh tế.
Chủ tịch Fed Jerome Powell ngày 26/8 đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong quá trình kiểm soát lạm phát, cảnh báo rằng ngân hàng trung ương Mỹ sẽ nâng lãi suất và gây ra “đau đớn” cho nền kinh tế Mỹ để kìm hãm giá cả.
Trung Quốc sắp bơm hàng nghìn tỷ nhân dân tệ vào các dự án cơ sở hạ tầng. Gói kích thích này có thể sẽ phần nào giúp cho nền kinh tế vượt qua giai đoạn ảm đảm của thị trường bất động cũng như khắc phục thiệt hại của các đợt phong toả.
Quá trình đảo ngược của xu hướng toàn cầu hoá, đặc biệt là tại khu vực châu Á, sẽ giáng những cú đánh đau đớn vào Trung Quốc - nền kinh tế được cho là hưởng lợi nhiều nhất trong giai đoạn trước đó.
Cuộc chiến của Fed có thể sẽ không suôn sẻ nếu các động lực khơi mào lạm phát không biến mất trong thời gian tới, mà ngược lại chúng trở thành một thực tế mới và kéo dài lâu hơn.
Chủ tịch BRICS cho biết Nga và Ấn Độ đã thiết lập thành công cơ chế thanh toán sử dụng đồng ruble và rupee, bỏ qua đồng USD trong các giao dịch song phương.
Việc chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc, với cơ sở hạ tầng được xây dựng tỉ mỉ và năng lực công nghiệp dồi dào, sang Việt Nam, Mỹ hay Indonesia là một thách thức khổng lồ.
Sau một vài tháng phớt lờ thông điệp từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), các nhà đầu tư cổ phiếu và trái phiếu đang bắt đầu lo lắng về một sự cố có thể xảy ra: Fed đang cố gắng phá vỡ các điều kiện tài chính trên thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 25/8 tăng phiên thứ 2 liên tiếp khi nhà đầu tư chờ đợi phát biểu quan trọng của Chủ tịch Fed Jerome Powell tại hội nghị các ngân hàng trung ương Jackson Hole. Thông tin từ ông Powell sẽ giúp thị trường phán đoán chính sách tiền tệ trong các tháng tới.
Campuchia sẽ lần đầu tiên phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 300 triệu USD vào tháng 9, trong đó mỗi trái phiếu trị giá khoảng 245 USD với các kỳ hạn 1 năm, 3 năm và 5 năm.
Quan chức chính phủ Ukraine nhận định GDP của nước này trong năm nay dự kiến giảm 30-35%, năm sau có thể dao động trong khoảng từ mức giảm 0,4% đến mức tăng tới 15,5%.
Sau 6 tháng giao tranh ác liệt kể từ ngày 24/2/2022, xung đột Nga – Ukraine vẫn chưa đi đến hồi kết và còn tiềm ẩn nhiều bất ngờ phía trước. Dưới đây là 5 dự báo về tình hình 6 tháng tiếp theo, do tờ The Guardian tổng hợp.
Tuy phải hứng chịu hàng chục lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục vượt xa kỳ vọng của các chuyên gia quốc tế cũng như chính Moscow. Tờ Economist đã chỉ ra ba lý do.
Dự định xóa nợ sinh viên của Tổng thống Biden có thể tạo ra bước ngoặt cho cuộc sống của hàng chục triệu người. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại rằng kế hoạch này sẽ khiến lạm phát của Mỹ tăng mạnh hơn.
Nửa năm sau khi Tổng thống Vladimir Putin đưa quân sang tấn công Ukraine, những giả định cơ bản của phương Tây về sức mạnh quân sự và kinh tế của Nga đã đảo chiều.
Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 500 năm tại châu Âu đang đẩy hệ thống năng lượng tới giới hạn, ảnh hưởng tới nguồn dự trữ cho mùa đông cũng như hủy hoại mùa màng.
Hạn hán nghiêm trọng ở Trung Quốc đang đe dọa sản xuất lương thực, buộc chính phủ trung ương yêu cầu chính quyền các địa phương phải tìm mọi cách để bảo vệ mùa màng.
Tài sản của nhiều tỷ phú nổi lên thời đại dịch đã lao dốc khi thế giới chuyển sang sống chung với virus SARS-CoV-2. Song, một doanh nhân đã đi ngược xu thế đó và trở thành tỷ phú mới nhất của Trung Quốc.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.