Việc Đức đạt mục tiêu lấp đầy kho chứa khí đốt là thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, Berlin sẽ cần hành động nhiều hơn, chẳng hạn như giảm nhu cầu hoặc tìm ra những nguồn năng lượng thay thế.
Dữ liệu giá sản xuất và tiêu dùng mới nhất cho thấy lạm phát tại Mỹ đang giảm bớt, nhưng một thước đo quan trọng mà Cục Dự trữ Liên bang (Fed) theo dõi vẫn chưa hạ nhiệt: tăng trưởng tiền lương.
Quy mô ngày càng lớn của cuộc khủng hoảng nhà đất tại Trung Quốc đang có nguy cơ lây lan giống như các cuộc khủng hoảng tài chính trong quá khứ và sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nền kinh tế trên toàn cầu.
Trước sự lớn mạnh của ngành sản xuất chip tại Trung Quốc, Mỹ đã phải thông qua một dự luật mang tính bước ngoặt nhằm củng cố vị thế của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong lĩnh vực bán dẫn.
Ngày 21/8, nhân viên tại cảng Felixstowe - cảng container lớn nhất của Anh, đã bắt đầu cuộc đình công kéo dài 8 ngày đòi tăng lương, trong bối cảnh chi phí sinh hoạt leo thang vì ảnh hưởng từ lạm phát.
Hàng triệu thùng dầu thô từ Iran có thể là cứu cánh cho thị trường năng lượng trong ngắn hạn, tuy nhiên các chuyên gia cảnh báo về thách thức trong việc đàm phán cũng như triển vọng dài hạn.
Văn phòng Nội các Nhật Bản mới đây thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng 2,2% trong giai đoạn từ tháng 4-6/2022, song các nhà phân tích cho rằng nền kinh tế Nhật Bản thiếu động lực và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong tương lai.
Các doanh nghiệp Đức cho biết họ có thể khiến thời gian hoạt động của ba lò phản ứng hạt nhân hiện nay kéo dài hơn hơn so với kế hoạch dừng hoạt động vào cuối năm, song điều này sẽ còn phụ thuộc vào quyết định của chính phủ.
Mặc dù đã có những bước đột phá trong việc bắt kịp với công nghệ bán dẫn toàn cầu, nhà sản xuất chip hàng đầu của Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những thử thách khổng lồ khi chuyển sang sản xuất dưới quy mô lớn.
Cơ quan cảng biển Ukraine cho biết số hàng thực phẩm gồm khoảng 66.500 tấn ngũ cốc, ngô và dầu hướng dương đã bắt đầu được bốc xếp lên 7 tàu tại 3 cảng biển của Ukraine để chuyển tới khách hàng.
Bất chấp sự cảnh báo từ các đời tổng thống Mỹ từ 50 năm trước, Đức vẫn xúc tiến mối quan hệ hợp tác với Nga. Kết quả là, nền kinh tế lớn nhất châu Âu ngày càng lún sâu vào một sai lầm tai hại: quá phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình muốn lan rộng mô hình tăng trưởng tập trung vào công nghệ của các thành phố ven biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, kế hoạch này vấp phải rất nhiều thách thức. Trường Sa là một minh chứng cụ thể.
Theo số liệu mới nhất của Tổng Cục Hải quan Trung Quốc, Nga đã duy trì vị trí là nhà cung cấp dầu thô hàng đầu cho Trung Quốc trong ba tháng liên tiếp tính đến tháng 7 vừa qua.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên cuối tuần 19/8 khi đà hồi phục mùa hè chững lại và những lo ngại về tăng lãi suất khiến nhà đầu tư bất an. Các chỉ số chính đều giảm so với đầu tuần.
Sa thải lao động không phải là điều dễ dàng với bất kỳ ai và thật không may, mỗi tuần lại có thêm nhiều doanh nghiệp thông báo các biện pháp cắt giảm chi phí.
Một loạt quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu giá rẻ và bẩn khi các nước giàu có tại châu Âu vầ Bắc Á giành giật nguồn cung khí đốt.
Nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt đang hoành hành tại Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, gây thêm khó khăn cho người lao động, doanh nghiệp đúng vào thời điểm mà tốc độ tăng trưởng kinh tế đang chậm lại.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.