Trong văn hoá quyền lực (tiếng Anh: Power culture), chỉ có một trung tâm quyền lực duy nhất nằm ở vị trí trung tâm. Từ đó phát ra những chùm ảnh hưởng đến mọi vị trí trong tổ chức.
Văn hoá tổ chức của Daft xét vào đặc điểm về sự biến động của môi trường (ổn định hay biến động) và định hướng chiến lược của tổ chức (hướng nội hay hướng ngoại) để phân chia văn hoá doanh nghiệp, tổ chức.
Văn hoá tổ chức của Sethia và Klinow xét văn hoá công ty theo hai phương diện là mối quan tâm đến con người và mối quan tâm đến kết quả lao động (kết quả thực hiện công việc).
Tư tưởng cơ bản của Triết lí Đạo đức Nhân cách (tiếng Anh: Personality Ethics) nhấn mạnh đến vai trò của nhân cách và sự hình thành nhân cách trong việc hoàn thiện tính cách con người.
Khung quản lí rủi ro (tiếng Anh: Risk Management Framework, viết tắt: RMF) là một qui trình có cấu trúc được sử dụng để xác định các mối đe dọa tiềm tàng đối với một tổ chức và để xác định chiến lược loại bỏ hoặc giảm thiểu tác động của những rủi ro này.
Những người theo triết lí đạo đức công lí (tiếng Anh: Ethics of justice) cho rằng một hành vi có thể được coi là đạo đức và có thể chấp nhận được là khi hành động vì lợi ích của những người khác, nhất là những người bất lợi thế.
Những người theo triết lí đạo đức tương đối (tiếng Anh: Ethical relativism) cho rằng một hành vi có thể được coi là phù hợp đạo đức và có thể chấp nhận được là khi nó phản ánh được các chuẩn mực nhất định của nhóm xã hội đại diện.
Nguyên tắc thương lượng tự do và tự nguyện (tiếng Anh: The principle of free and voluntary negotiation) là một trong những nguyên tắc của ILO về quyền thương lượng tập thể.
Công ước về Quyền tổ chức và thương lượng tập thể (tiếng Anh: Right to Organise and Collective Bargaining Convention) là một trong tám Công ước cơ bản của ILO.
Những người theo triết lí đạo đức hành vi (tiếng Anh: Behavioral ethics) thường đánh giá tính đạo đức hay hợp lí của hành vi thông qua cách hành vi được thực hiện.
Công ước cơ bản của ILO là văn kiện pháp lí quốc tế được Hội nghị Lao động Quốc tế với sự tham gia của các phái đoàn ba bên của các Quốc gia thành viên thông qua.
Những người theo triết lí vị lợi (tiếng Anh: Utilitarianism) cho rằng một hành vi đúng đắn và có thể chấp nhận được về mặt đạo đức là khi nó có thể mang lại được nhiều điều tốt, nhiều lợi ích cho nhiều người cùng hưởng.
Những người theo triết lí vị kỉ (tiếng Anh: Egoism) luôn cho rằng một hành vi được coi là đúng đắn và có thể chấp nhận được về mặt đạo đức là khi nó có thể mang lại điều tốt hay lợi ích cho một ai đó cụ thể.
Triết lí quản lí (tiếng Anh: Management Philosophy) là triết lí đạo đức của một tổ chức/doanh nghiệp trong mối quan hệ với bên ngoài và được thể hiện qua các thành viên bên trong tổ chức/doanh nghiệp.
Triết lí đạo đức (tiếng Anh: Moral Philosophy) là những nguyên tắc, qui tắc căn bản con người sử dụng để xác định thế nào là đúng thế nào là sai và để hướng dẫn con người trong việc xác định cách thức giải quyết các vấn đề nảy sinh.