Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho biết, kế hoạch ngân sách mà ông chuẩn bị công bố vào thứ Năm dự kiến sẽ đưa ra các dự báo tương tự của Ngân hàng trung ương Anh (BoE) về khả năng xảy ra một cuộc suy thoái kéo dài trong thời gian tới.
Dữ liệu được đưa ra trước thông báo ngân sách mới từ chính quyền của tân Thủ tướng Rishi Sunak vào ngày 17/11 tới, trong bối cảnh ông này hy vọng mang lại sự ổn định kinh tế và chính trị cần thiết cho Vương quốc Anh.
Giá năng lượng tăng vọt và lạm phát tràn lan hiện đang diễn ra và châu Âu đang phải đối mặt với một giai đoạn rất khó khăn cả về mặt kinh tế và xã hội.
"Lục địa Già" đang chật vật ứng phó với những cú sốc kinh tế do tác động của cuộc xung đột ở Ukraine khiến chi phí năng lượng tăng vọt và tạo ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt với người tiêu dùng.
Phó Thủ tướng Lưu Hạc, người đã điều hành nền kinh tế thứ hai thế giới trong suốt 10 năm qua, nhấn mạnh tầm quan trọng cải cách về phía cung, đồng thời cảnh báo tránh chủ nghĩa biệt lập.
Tín hiệu lạm phát hạ nhiệt đã khiến nhiều quan chức Fed ủng hộ việc giảm tốc độ thắt chặt tiền tệ. Tuy vậy, những quan chức này vẫn khẳng định rằng Mỹ sẽ không sớm nới lỏng chính sách.
Theo dự báo của Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga, GDP nước này sẽ giảm 2,9% trong năm 2022, 0,8% vào năm 2023, và tăng trưởng trở lại ở mức 2,6%/năm trong giai đoạn 2024-2025.
Bộ trưởng Kinh tế Ukraine cho biết tình trạng cơ sở hạ tầng dân sự bị phá hủy trong những tuần gần đây dự kiến sẽ khiến GDP giảm 39% trong năm 2022, so với dự báo giảm 35% đưa ra trước đó.
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ của châu Âu hy vọng rằng lạm phát đã sắp đạt đỉnh. Nhưng có nhiều lý do cho thấy lạm phát sẽ tiếp tục đi lên trong thời gian tới.
Liên minh châu Âu đã nhất trí phản đối Đạo luật Giảm Lạm phát của Mỹ, cho rằng kế hoạch này đang tạo ra sự cạnh tranh không công bằng giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Theo Cục Thống kê Quốc gia (NBS), chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc trong tháng 10/2022 đã giảm 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái, đẩy chỉ số này vào vùng âm lần đầu tiên kể từ tháng 12/2020. Con số này trái ngược so với mức tăng 0,9% của tháng 9.
Giá khí đốt bán buôn tại châu Âu đã giảm từ mức kỷ lục được ghi nhận sau khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra, nhưng hóa đơn năng lượng vẫn rất cao, dù các chính phủ đã hỗ trợ người tiêu dùng.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây đang khiến tuyến đường biển phía Bắc trở nên hấp dẫn với Moscow. Tuy vậy, hải trình này phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và đội tàu chuyên dụng.
Nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ suy thoái và nhiều mối lo khác. Bất luận đảng nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ, nền kinh tế đều sẽ chịu tác động đáng kể.
Mỹ có thể mất tới hơn một tuần để công bố kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ. Kết quả này sẽ có tác động to lớn đến định hướng chính sách hai năm tới của chính quyền Tổng thống Joe Biden.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.