FTX đang chịu nhiều cáo buộc về việc tham gia vào hoạt động rửa tiền tại Ukraine. RT cho rằng mối liên hệ giữa Đảng Dân chủ, FTX và Ukraine cần phải được điều tra.
Cuộc đặt cược táo bạo vào khí đốt đã biến một tập đoàn nhà nước đang đứng trước nguy cơ phá sản trở thành một trong những doanh nghiệp năng lượng quan trọng bậc nhất thế giới.
Chuyên gia 40 năm kinh nghiệm về phá sản John Ray III cho rằng FTX là công ty tồi tệ nhất mà ông từng đối mặt. Những sai lầm trong việc vận hành, kế toán, quản lý đã khiến đế chế tiền mã hóa trị giá hàng chục tỷ USD sụp đổ chóng vánh.
Tại Trung Quốc, một cuộc khủng hoảng thanh khoản đang manh nha xuất hiện ở cấp chính quyền địa phương, do nguồn thu ngân sách sụt giảm nhưng hoạt động mua bán đất lại gia tăng.
Phân tích của Bloomberg cho thấy rủi ro về khủng hoảng nợ đang bị nghiêm trọng hóa quá mức. Đa số các nền kinh tế mới nổi sẽ thoát được cảnh vỡ nợ, ngay cả trong trường hợp áp lực tăng lên.
Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK) vừa đưa ra dự báo mới nhất, trong đó nền kinh tế nước này được cho là sẽ giảm sâu trong năm 2023.
Ông Christopher Waller, một trong 7 thống đốc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cho biết ông cởi mở với phương án chỉ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (bps) trong cuộc họp tháng 12 nếu các dữ liệu kinh tế diễn biến thuận lợi.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh trong tháng 10. Đây là một dấu hiệu cho thấy sức mạnh của nền kinh tế nhưng lại làm phức tạp thêm cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Bloomberg gợi ý rằng nguyên nhân khiến Trung Quốc bất ngờ thay đổi chính sách có thể là do thâm hụt ngân sách ngày càng lớn, rủi ro hệ thống lan rộng và căng thẳng địa chính trị làm ảnh hưởng tới tham vọng công nghệ.
Các chính phủ đã nỗ lực tung các biện pháp chưa từng có tiền lệ, từ việc hạn chế giá khí đốt và giá điện, đến việc giải cứu các công ty năng lượng đang gặp khó khăn hay hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 16/11 cho hay một số nền kinh tế lớn trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thực sự rơi vào suy thoái.
Ngày 16/11, các nhà kinh tế của công ty dịch vụ tài chính Barclays đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm 2023 với lý do tình trạng lạm phát cao trên diện rộng khó có thể giảm nhanh, buộc nhiều nước phải tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, giá nhà mới tại nước này trong tháng 10 giảm mạnh nhất trong bảy năm, khi lĩnh vực bất động sản điêu đứng vì khủng hoảng nợ và nền kinh tế giảm tốc.
Việc chính quyền địa phương Trung Quốc không thể chi trả các khoản nợ cho doanh nghiệp xét nghiệm đang làm dấy lên nghi ngờ về tính bền vững tài chính của chính sách Zero COVID.
Những dấu hiệu cho thấy lạm phát đi xuống và nền kinh tế có nguy cơ rơi vào suy thoái đang khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) suy xét lại về chính sách thắt chặt nhanh chóng của mình.
Ngay sau đại hội đảng lần thứ 20, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thực hiện ba động thái lớn để vực dậy nền kinh tế, gồm các gói giải pháp để nới lỏng Zero COVID và hỗ trợ thị trường bất động sản, cùng với cuộc gặp với Tổng thống Joe Biden.