Do nhu cầu nội địa yếu đi, áp lực giảm phát tại Trung Quốc đang ngày càng lớn. Tuy nhiên, đây có thể là một tin vui cho các nền kinh tế đang phải đau đầu ghìm cương lạm phát.
Theo các quan chức Nhà Trắng, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden không cho rằng kinh tế Mỹ đang trên đà rơi vào suy thoái. Do đó, họ cũng không chuẩn bị cho tình huống này.
Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đã bất ngờ sụt giảm trong tháng 10, khi rủi ro suy thoái gia tăng khiến người tiêu dùng nước ngoài ngần ngại mua sắm và chính sách Zero COVID kìm hãm nhu cầu của người dân Trung Quốc.
Theo ghi nhận của Reuters, Trung Quốc đang cố gắng điều chỉnh chính sách Zero COVID theo từng bước nhỏ và sớm nhất là vào năm sau, Trung Quốc mới có thể có một cú trở mình mạnh mẽ.
Khả năng Đảng Cộng hòa sẽ giành được quyền kiểm soát Hạ viện trong kỳ bầu cử sắp tới khiến các doanh nghiệp lớn tại Mỹ đứng trước tương lai khó đoán định khi mối quan hệ hai bên không còn nồng ấm như trước.
Việc Thủ tướng Olaf Scholz là nhà lãnh đạo phương Tây đầu tiên với Trung Quốc sau Đại hội Đảng lần thứ 20 đã cho thấy tầm quan trọng của Bắc Kinh đối với nền kinh tế Đức.
Đầu tư công của Peru trong tháng 10/2022 đã tăng 44,3% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi đạt hơn 1.226 tỷ USD, mức cao chưa từng có trong lịch sử của nước này.
Trong khi chính quyền Tổng thống Biden chỉ trích các công ty dầu mỏ gặt hái lợi nhuận khổng lồ mà không đầu tư vào sản xuất thì các giám đốc ngành năng lượng cũng chê trách Washington đưa ra nhiều chính sách mâu thuẫn. Xung đột giữa hai bên ngày càng trở nên căng thẳng.
Sau hai năm “thăng hoa” chưa từng thấy, doanh thu giao dịch thương mại điện tử năm 2022 của Pháp lần đầu tiên giảm mạnh và có xu hướng trở về với mức tăng trưởng của năm 2019, trước thời kỳ dịch COVID-19 bùng phát.
Những góc khuất từ câu chuyện chống lạm phát của cựu Chủ tịch Fed Paul Volcker cách đây hơn 40 năm có thể giúp ích cho cuộc chiến của ông Jerome Powell và các đồng nghiệp bây giờ.
Tính đến ngày 30/10, Thái Lan đã đón 7,56 triệu lượt khách nước ngoài và dự đoán sẽ đón thêm ít nhất 3 triệu lượt khách trong 2 tháng cuối năm nhờ sự trở lại mạnh mẽ của du khách Malaysia và Ấn Độ.
Người dân Mỹ sẽ phải chờ đợi lâu hơn nữa để có thể tự mua được căn nhà đầu tay, do nợ nhiều hơn và phải nhờ tới sự giúp đỡ của gia đình thường xuyên hơn.
Thông báo sa thải nhân viên ngừng tuyển dụng lao động của hàng loạt tập đoàn công nghệ tại Thung lũng Silicon là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy suy thoái đang gõ cửa các nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng thanh khoản của các công ty bất động sản Trung Quốc đã khiến số dự án mới sụt giảm mạnh và chỉ một số ít dự án tiếp tục được xây dựng.
Bộ Lao động cho biết, các nhà tuyển dụng Mỹ đã tạo thêm 261.000 việc làm vào tháng 10 vừa qua, nhiều hơn nhiều so với dự báo của các nhà kinh tế, trong khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 0,2 điểm phần trăm lên 3,7%.
Bài viết trên WSJ nhấn mạnh Việt Nam có thể sẽ nằm trong số những nước tăng trưởng nhanh nhất châu Á vào năm tới, dù đồng nội tệ (VND) yếu hơn và dự trữ ngoại hối giảm.
Nền kinh tế Nhật Bản dự kiến sẽ tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong quý III/2022, do rủi ro suy thoái toàn cầu làm ảnh hưởng đến nhu cầu bên ngoài trong khi lạm phát gia tăng và tác động của đồng yen yếu lên giá nhập khẩu buộc người tiêu dùng phải hạn chế chi tiêu.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.