Nếu không có thỏa thuận nào đạt được trước ngày 5/12, EU sẽ thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn vốn đã được thống nhất từ hồi tháng 5, theo đó cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 5/12.
Tờ The Economist vừa có bài viết đánh giá nguy cơ khủng hoảng năng lượng và địa chính trị kéo dài tại châu Âu sẽ làm suy yếu và đe dọa vị thế toàn cầu của châu lục.
Mức giảm trên cao hơn so với mức giảm 2,1% được điều chỉnh trong tháng 9/2022. Giá nhà tại trung tâm tài chính này đã giảm 10,5% trong giai đoạn từ tháng 1-10/2022.
Chuyên gia năng lượng Amrita Sen của Energy Aspects cho biết Liên minh châu Âu (EU) chắc chắn sẽ không mua dầu của Nga sau ngày 5/12, bất chấp việc có đạt được thỏa thuận giá trần với các quốc gia khác hay không.
Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) vừa cho biết, lợi nhuận của các công ty công nghiệp lớn của nước này đã giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái trong giai đoạn tháng 1-10/2022.
Các đồng minh của Ukraine muốn giới hạn giá dầu của Nga. Tuy nhiên, họ đang vấp phải một vấn đề lớn: không thể thống nhất một mức giá cụ thể để gây áp lực lên Điện Kremlin.
Các nhà bán lẻ Mỹ đang chuẩn bị cho thử thách lớn nhất trong năm: Liệu người tiêu dùng nước này có mở rộng hầu bao cho đợt giảm giá Black Friday (Thứ Sáu Đen) mở đầu cho mùa mua sắm cuối năm diễn ra vào thứ Sáu tuần này (25/11 theo giờ địa phương)?
Triển vọng xuất khẩu của Trung Quốc trong năm tới đang xấu đi rõ rệt. Hoạt động lắp ráp iPhone tại nhà máy Foxconn Trịnh Châu bị gián đoạn và kim ngạch xuất khẩu tháng 10 tụt mạnh là một vài dẫn chứng cụ thể.
Ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu cho thấy nợ của chính quyền địa phương Trung Quốc đã lên tới ngưỡng không bền vững. Nhiều chuyên gia cho rằng Bắc Kinh nên vay nợ nhiều hơn để san sẻ gánh nặng với các địa phương.
Các đợt phong toả trên diện rộng trên khắp Trung Quốc đang đe doạ một lần nữa gây ra bất trắc cho chuỗi cung ứng toàn cầu và làm mờ đi triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới.
Niềm tin kinh doanh của Đức đã cải thiện trong tháng 11/2022 và giới doanh nghiệp hy vọng tình trạng suy thoái có thể xảy ra đối với nền kinh tế hàng đầu châu Âu này sẽ ít trầm trọng hơn so với lo ngại ban đầu.
Nhóm họp để thảo luận về các biện pháp nhằm đối phó với khủng hoảng năng lượng, các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu vẫn bất đồng về đề xuất của EC liên quan đến trần giá khí đốt.
Nhiều chuyên gia và nhà đầu tư đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về suy thoái. Tuy nhiên, một nhà kinh tế nổi tiếng cho rằng những dấu hiệu trong nhiều tháng qua đang chỉ ra một sự chuyển đổi sâu sắc hơn, chứ không chỉ đơn thuần là suy thoái.