Khi cả thế giới đang chiến đấu để hạ nhiệt giá cả, Trung Quốc lại cố gắng làm điều ngược lại. Nhiều chuyên gia cảnh báo rằng Trung Quốc đang phải đối mặt với cú sốc giảm phát và có thể rơi vào tình trạng kinh tế trì trệ như Nhật Bản.
Chính phủ Mỹ đang cố gắng hạ nhiệt lạm phát, đồng thời nỗ lực tái công nghiệp hóa và giúp đất nước tự lực xuất các sản phẩm chiến lược. Song, các chính sách đó sẽ khiến Mỹ đối mặt với tình trạng thiếu lao động và chi phí tăng cao.
Lượng đơn hàng vận chuyển bằng đường biển tới Mỹ đã giảm 50% so với một năm trước, gây ra một cuộc "suy thoái vận tải hàng hóa" đối với hệ thống đường sắt và đường bộ.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) của Singapore tại Nhật Bản đã chạm mức cao kỷ lục trong năm nay nhờ một thỏa thuận gây chú ý của quỹ đầu tư quốc gia GIC, trong bối cảnh đồng yen rẻ và chênh lệch lãi suất lớn thu hút người mua tư nhân.
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) ngân hàng Morgan Stanley cho rằng khủng hoảng ngân hàng sẽ không xảy ra trên phạm vi toàn cầu khi nền tảng của các ngân hàng vẫn vững mạnh và các cơ quan quản lý không cần phải thắt chặt quy định.
Financial Times cho biết, Nhà Trắng đã đề nghị chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất chip không bù đắp thiếu hụt nguồn cung cho Trung Quốc nếu Bắc Kinh ban hành lệnh cấm với tập đoàn Micron của Mỹ.
Chi phí bảo hiểm cho trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ (hợp đồng CDS) đã tăng lên mức cao kỷ lục, cho thấy thị trường đang bất an về tình hình tài chính của Washington.
Nhờ tâm lý người tiêu dùng cải thiện và các chính sách hỗ trợ, lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc đang tăng trưởng nhanh và góp phần thúc đẩy sự phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Sau khi ngành bất động sản rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng vào năm ngoái, một số nhà phát triển bất động sản Trung Quốc bắt đầu nhìn thấy "ánh sáng cuối đường hầm".
Tổng thống Biden dự tính sẽ lấp đầy các kho dự trữ quốc gia khi giá dầu thô đi xuống. Tuy nhiên, trên thực tế, giá vẫn đang ở mức cao và có thể tăng mạnh hơn nhờ siêu chu kỳ hàng hoá.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, giới chức du lịch Thái Lan mới đây cho biết, mục tiêu đón 5 triệu lượt khách du lịch Trung Quốc trong năm nay của chính phủ có thể không đạt được, sau khi ghi nhận lượng du khách đến trong 4 tháng đầu năm thấp hơn dự kiến.
Các quan chức Fed dự định sẽ tăng lãi suất tại cuộc họp tháng 5, nhưng có khả năng sẽ tạm dừng chu kỳ thắt chặt chính sách nếu hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng chững lại.
Khi việc nhập khẩu máy sản xuất chip do nước ngoài sản xuất bị chậm lại do các hạn chế của Mỹ, các công ty Trung Quốc chuyên sản xuất thiết bị và vật liệu sản xuất chip đã được chú ý nhờ các gói trợ cấp và đầu tư dưới sự bảo trợ của Chính phủ theo sáng kiến Made in China 2025.
Thống đốc Fed cho biết lạm phát tổng thể và chỉ số giá tiêu dùng vẫn ở mức cao cho thấy lạm phát diễn ra trên diện rộng, đồng thời nhận định con đường để đưa lạm phát trở lại ổn định còn gập ghềnh.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang ủng hộ một đợt tăng lãi suất tới đây sau khi sau khi theo dõi những tác động đối với nền kinh tế do căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng thời gian gần đây.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC) báo hiệu khả năng giảm dần một số biện pháp kích thích được áp dụng trong thời đại dịch khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi và nhu cầu tín dụng đi lên.
Số liệu của Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 21/4 cho thấy, giá tiêu dùng tại nước này trong tháng 3/2023 tăng 3,1%, bằng với mức tăng của tháng Hai và xấp xỉ dự báo, khi lạm phát giảm từ mức cao nhất trong bốn thập niên.
Các cuộc khảo sát cho thấy kinh tế Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã phục hồi trong tháng 4/2023 trong bối cảnh ngành dịch vụ chứng kiến nhu cầu tăng cao, “lấn át” sự sụt giảm trong hoạt động sản xuất.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng xem xét các tờ trình như chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT.