Việc đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và bao trùm phụ thuộc phần lớn vào việc đầu tư vào con người, cơ sở hạ tầng và công nghệ, cũng như năng lực quản lý kinh tế và các thể chế kinh tế.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett tin rằng có thể có thêm nhiều ngân hàng sụp đổ trong tương lai, nhưng người gửi tiền không cần phải quá lo lắng vì đã có chính phủ Mỹ bảo vệ.
Theo Fitch Ratings, từ năm 2020 đến quý 1 năm 2023 đã xảy ra 14 vụ vỡ nợ liên quan đến 9 quốc gia bao gồm Belarus, Liban¸ Ghana, Sri Lanka, Zambia, Argentina, Ecuador, Suriname và Ukraine.
Các chuyên gia kinh tế của ngân hàng Morgan Stanley dự báo đến cuối năm nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu Á có thể bỏ xa các nước phát triển tới 5%.
Tỷ lệ lạm phát tháng 3 tại Mỹ tiếp tục giảm so với các tháng trước và xuống thấp hơn so với dự báo của các nhà kinh tế, cho thấy các đợt nâng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phát huy tác dụng.
Trong khi nhà đầu tư lo sợ thị trường lao động quá ổn định có thể thúc đẩy Fed tăng lãi suất mạnh hơn, các nhà kinh tế tại Goldman Sachs lại có ý kiến khác.
Fed mong muốn giúp đỡ hệ thống ngân hàng, nhưng nghiệp vụ repo nghịch đảo của họ đang vô tình hút dòng tiền gửi ra khỏi các nhà băng sau khi các vụ sụp đổ của SVB và Signature Bank khiến niềm tin của công chúng bị lung lay.
Kinh tế trưởng Pierre-Olivier Gourinchas của IMF cho biết các ngân hàng đang phải đối mặt với chi phí cao hơn và tổn thất lớn ở một số tài sản, khiến họ rơi vào “tình thế bấp bênh hơn” và có khả năng dẫn đến việc cắt giảm cho vay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 11/4 đưa ra dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 2,8% trong năm 2023, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng Một vừa qua.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang dựa vào chiến lược tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng để kích thích tăng trưởng. Song, áp lực nợ của Trung Quốc sẽ gia tăng cùng với chi tiêu của các chính quyền địa phương.
Trung Quốc, đất nước được mệnh danh là công xưởng của thế giới, đang rơi vào thế bí. Để có thể duy trì lợi thế trong lĩnh vực sản xuất, Trung Quốc sẽ phải tìm cách hóa giải các thách thức nảy sinh từ sự thay đổi nhân khẩu học và các hạn chế về công nghệ.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo dự báo tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á sẽ giảm từ 5,6% năm ngoái xuống 4,6% trong năm nay, do nhu cầu yếu hơn khi nền kinh tế toàn cầu chậm lại.
GRDP của TP Hồ Chí Minh năm 2022 đạt hơn 63 tỷ USD, xếp trên 107 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thậm chí còn có quy mô kinh tế lớn hơn cả bang Vermont của Mỹ.
Morgan Stanley cảnh báo rủi ro tái cấp vốn sẽ là vấn đề cốt lõi mà lĩnh vực bất động sản thương mại Mỹ phải đối mặt trong vài năm tới. Vấn đề càng trầm trọng hơn khi các ngân hàng khu vực gặp rắc rối.
Thay vì mua đĩa phim, đĩa nhạc, giờ đây chúng ta đang đăng ký những dịch vụ như Spotify hay Netflix. Dịch vụ đăng ký vừa đem lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và người dùng, nhưng cũng đi kèm rủi ro lớn.
Sau cuộc khủng hoảng ngân hàng mới nhất của Mỹ, những ngân hàng nhỏ có thể kém cạnh tranh hơn trong bối cảnh dòng tiền gửi chuyển sang các ngân hàng lớn.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng đã thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ đã không thể thông qua việc sửa đổi điều lệ và chấm dứt đầu tư trụ sở chính ở TP HCM.