Tại một sự kiện mới đây, Tổng thống Joe Biden đã đề cập chi tiết hậu quả nếu Mỹ vỡ nợ. Bloomberg nhận định đây là chiến lược gây áp lực của ông Biden nhằm buộc Đảng Cộng hoà xuống nước.
Lạm phát giá tiêu dùng tại Mỹ đang tiếp tục hạ nhiệt và thị trường tài chính đã có thêm cơ sở để kỳ vọng rằng chi phí sinh hoạt tại Mỹ sẽ đi xuống vào cuối năm nay.
Theo một cuộc khảo sát mới đây, niềm tin của công chúng vào sự lãnh đạo của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã sụt giảm xuống mức thấp hơn bất cứ người tiền nhiệm nào kể từ năm 2001.
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) đã trao thưởng hơn 1 tỷ USD cho những người tố giác hành vi gian lận. Nhờ những thông tin tố giác trên, cơ quan này đã thu lại khoảng 6 tỷ USD tiền phạt.
Chi tiêu tiêu dùng của Nhật Bản bất ngờ giảm trong tháng 3/2023 với tốc độ nhanh nhất trong một năm, trong khi mức lương thực tế ghi nhận tháng sụt giảm thứ 12 do lạm phát kéo dài. Điều này càng cho thấy những thách thức mà nền kinh tế phải đối mặt trong quá trình phục hồi hậu COVID-19.
Các nhà đầu tư đã tích lũy khoảng 5.300 tỷ USD trong các quỹ thị trường tiền tệ do lãi suất cao và tâm lý ảm đạm với chứng khoán. Lượng t iền mặt trên có thể là nhiên liệu thúc đẩy cho một đợt tăng giá mới của chứng khoán Mỹ.
Theo các nguồn tin, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen sẽ tiếp cận các lãnh đạo doanh nghiệp và lĩnh vực tài chính để nói về tác động to lớn đến nền kinh tế Mỹ và toàn cầu nếu nước này vỡ nợ.
Trí thông minh nhân tạo (AI) có khả năng hỗ trợ con người trong việc phân tích thông tin tài chính. Tuy nhiên, Bloomberg cảnh báo rằng khi được áp dụng rộng rãi, AI có thể sẽ khiến thị trường trở nên khắc nghiệt hơn.
AI đã trở thành một chủ đề nóng hổi trong giới đầu tư kể từ cuối năm ngoái. Tuy nhiên, hai nhà đầu tư kỳ cựu là Warren Buffett và Charlie Munger lại cho rằng công nghệ này đã bị truyền thông cường điệu hóa quá mức, và AI sẽ không thể thay thế con người.
Theo Warren Buffett, "cỗ máy" tiêu dùng của nền kinh tế Mỹ đang yếu đi khi người dân không còn mạnh tay vung tiền như thời đại dịch. Với những người tin rằng nền kinh tế sẽ tránh được suy thoái, đây hẳn là một tin xấu.
Theo hãng tin Yonhap, kinh tế Hàn Quốc vẫn trì trệ trong bối cảnh xuất khẩu yếu. Tuy nhiên, xu hướng kinh tế suy giảm đã được hạn chế phần nào nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi.
Để thực hiện được mục tiêu “hạ cánh mềm” nền kinh tế, tức là kiềm chế được lạm phát mà không gây ra suy thoái, Fed sẽ phải vượt qua ba thử thách là nguy cơ thắt chặt tín dụng, bế tắc về trần nợ ở Washington, và hiệu ứng thời tiết cực đoan.
Theo Wall Street Journal, cắt giảm chi tiêu có thể giúp Fed sớm hạ lãi suất, giúp giảm áp lực lên hệ thống ngân hàng, đồng thời đảm bảo Mỹ không bị vỡ nợ.
Các nhà hoạch định chính sách Mỹ vẫn chưa tìm được tiếng nói chung về vấn đề nâng trần nợ, trong khi Bộ Tài chính cảnh báo rằng nước này có thể cạn tiền và không thể thanh toán các nghĩa vụ nợ sớm nhất vào ngày 1/6 tới.
Những lo ngại về lạm phát đình trệ đang lan rộng trên Phố Wall, khi các nhà đầu tư chờ đợi các dữ liệu có thể làm sáng tỏ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thành công trong việc kiềm chế lạm phát mà không ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế hay không.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng xem xét các tờ trình như chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT.