Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 15/12 đồng loạt giảm sâu sau khi số liệu bán lẻ tháng 11 xuống thấp hơn dự kiến, làm dấy lên lo ngại về việc chiến dịch nâng lãi suất không ngừng nghỉ của Fed đang đẩy nên kinh tế vào suy thoái.
Giám đốc điều hành (CEO) hãng sản xuất xe điện Tesla Inc, tỷ phú Elon Musk vừa bán 22 triệu cổ phiếu của hãng trong ba ngày từ 12-14/12, thu về 3,58 tỷ USD trong tuần này.
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 15/12 đã tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm từ 3% lên 3,5%, mức cao nhất trong 14 năm, nhằm hạ nhiệt lạm phát cao. Đây là đợt tăng lãi suất thứ 9 liên tiếp của BoE.
Một số nhà đầu tư tin rằng nếu suy thoái xảy ra vào năm tới, Fed sẽ phải nới lỏng chính sách tiền tệ, ngay cả khi ngân hàng trung ương này dự kiến sẽ tăng lãi suất lên cao hơn dự đoán trước đây nhằm đè bẹp lạm phát.
Dù lạm phát tại Mỹ đã thoái lui phần nào, Fed vẫn giữ quan điểm thận trọng về áp lực giá cả năm 2023. Điều này là hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ của thị trường, theo Wall Street Journal.
Bất chấp các trở ngại mà thị trường chứng khoán toàn cầu phải đối mặt trong năm 2022, một cổ phiếu khai thác mỏ ở Indonesia đã trở thành quán quân tăng giá với mức tăng 1.600%.
Mới đây, Morgan Stanley đã nâng triển vọng năm 2023 của nền kinh tế Trung Quốc. Ngân hàng này kỳ vọng hoạt động kinh tế sẽ sớm phục hồi và rõ nét hơn các dự báo trước.
Triển vọng dành cho Tesla nói riêng và ngành xe điện nói chung đang tăm tối dần đi. Gần đây Goldman Sachs và Morgan Stanley đã hạ thấp ước tính dành cho nhu cầu xe điện trong những năm tới.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nghĩ rằng họ sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong năm mới. Nhưng thực tế có thể sẽ diễn ra khác xa so với suy nghĩ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 14/12 đóng cửa trong sắc đỏ sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) thông báo nâng lãi suất lần thứ 7 liên tiếp để khống chế lạm phát, đồng thời dự kiến sẽ tiếp tục thắt chặt tiền tệ trong năm 2023.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 14/12 đã nâng lãi suất quỹ liên bang lần thứ 7 liên tiếp lên mức cao nhất trong 15 năm trở lại đây. Chủ tịch Jerome Powell cho rằng cuộc chiến chống lạm phát gần đây có một số dấu hiệu đáng khích lệ nhưng nhiều gian khó vẫn còn phía trước.
Hầu hết các nhà phân tích của Trung tâm tài chính London trước đó dự đoán chỉ số tăng giá hàng năm của tháng 11 sẽ giảm về mức 10,9% từ 11,1% trong tháng 10.
Theo nhận định của cựu Bộ trưởng Bộ Lao động Mỹ Robert Reich, chiến lược tăng lãi suất của Fed không thể khống chế được một trong những nguồn cơn gây ra lạm phát, mà đang gây hại cho người tiêu dùng.
Lạm phát đã bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt tại nhiều quốc gia phát triển. Tuy vậy, các ngân hàng trung ương có thể sẽ phải đối mặt với thực tế rằng lạm phát mục tiêu 2% đã lỗi thời, do một loạt thách thức từ biến đổi khí hâu, địa chính trị cho tới nhân khẩu học.
Một khi Trung Quốc mở cửa biên giới, dòng vốn có thể sẽ theo đó tháo chạy ra ngoài và gây rắc rối cho nền kinh tế. Nhưng nếu nước này tiếp tục đóng cửa, có nguy cơ động cơ tăng trưởng chính là xuất khẩu sẽ bị đè bẹp.
Giá xăng giảm đồng nghĩa với việc các hộ gia đình Mỹ có thêm tiền để chi cho những mặt hàng và dịch vụ khác. Điều này có thể làm tăng áp lực giá cả và khiến cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) càng trở nên khó khăn.