Bloomberg nhận định rằng Mỹ cần phải có được một bài học quan trọng từ xung đột Ukraine, cũng như chính từ những kinh nghiệm trong Thế chiến II để xây dựng quân đội sẵn sàng cho các cuộc chiến dài hơi.
Nhà kinh tế Mohamed El-Erian cảnh báo rằng tăng trưởng tại các nền kinh tế lớn suy giảm cùng lúc với làn sóng tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương như hiện nay sẽ tạo ra hậu quả khôn lường.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đưa ra tín hiệu rõ ràng nhất rằng họ sẵn sàng chấp nhận suy thoái kinh tế như một sự đánh đổi cần thiết để giành lại quyền kiểm soát lạm phát.
Ngoài vấn đề cốt lõi là lạm phát, các chiến lược gia đang tìm kiếm thêm các chỉ số thị trường tiềm năng khác có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất hiện tại.
Ở thời điểm mà hầu như cả thế giới đang chao đảo vì cuộc xung đột Ukraine và khủng hoảng năng lượng, lương thực, khí hậu, Indonesia nổi lên như một ngoại lệ, với nền kinh tế năng động và chính trị ổn định.
Các dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy Mỹ vẫn đang phải chịu áp lực giá cả lớn, nhưng trên thực tế nền kinh tế số một thế giới có những đặc điểm lý tưởng để đánh bại lạm phát.
Lệnh trừng phạt mới đây của Trung Quốc đối với lãnh đạo cấp cao của Boeing diễn ra giữa bối cảnh mối quan hệ lâu đời giữa hãng sản xuất máy bay hàng đầu nước Mỹ và thị trường hàng không lớn nhất thế giới đang rạn nứt.
Phiên ngày 19/9, lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm đã lên mức cao nhất trong hơn 10 năm qua, trong khi đồng USD mạnh lên giữa bối cảnh các nhà đầu tư đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng mạnh lãi suất trong tuần này để kiềm chế lạm phát.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, mức đóng góp trung bình của nước này cho tăng trưởng kinh tế của toàn cầu là lớn nhất, vượt 30% trong giai đoạn 2013-2021.
Việc nâng lãi suất chuẩn lên trên 4% và giữ mức lãi suất này đến sau năm 2023 để ngăn chặn lạm phát cao và việc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ còn kéo dài.
Đồng USD đang ở gần mức cao nhất trong hơn hai thập kỷ so với 6 đồng tiền lớn khác bao gồm euro và yen. Tình trạng này đang ảnh hưởng đến gần như tất cả mọi người, ngay cả những người chưa bao giờ rời khỏi hay đặt chân lên nước Mỹ.
Fed có vẻ như sẵn lòng đẩy Mỹ vào suy thoái nếu đó là cái giá phải trả để dập tắt lạm phát. Các ngân hàng trung ương khác cũng sẵn sàng cho ván cược tương tự.
Khi lạm phát dường như đang trở nên khó giải quyết hơn so với dự tính ban đầu, các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới đồng loạt ra những thông điệp về việc tăng lãi suất với tốc độ chóng mặt vào quý IV/2022.
Do Nga cắt giảm nguồn cung năng lượng tới châu Âu nói chung và Đức nói riêng, hoạt động của nền kinh tế lớn nhất “lục địa già” có thể sẽ sụt giảm trong một thời gian dài.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.