Tỷ phú đầu tư Ken Griffin đã cảnh báo nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái vì Cục Dự trữ Liên bang (Fed) phải tiếp tục nâng lãi suất để chế ngự lạm phát. Tỷ phú Stanley Druckenmiller cho rằng Mỹ sẽ suy thoái vào năm 2023.
Mỹ đang hối thúc thành viên của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp.
Ngày 30/9, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng Chín tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi ghi nhận mức tăng 9,1% trong tháng Tám - mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
Theo tờ Global Times, Mỹ sẽ gặt hái được nhiều lợi ích khi đường ống Nord Stream bị rò rỉ, chẳng hạn như tăng cường sự kiểm soát với châu Âu, hạn chế tầm ảnh hưởng của Nga và thế chân Nga tại thị trường khí đốt của châu lục già.
Trang Al Jazeera đưa tin trong tuần qua, nhiều chuyên gia có tiếng tăm như người đứng đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel - Giáo sư Paul Krugman đều lên tiếng cảnh báo về nguy cơ suy thoái toàn cầu.
Khủng hoảng nợ có thể sảy ra ở Lào, Bangladesh và nhiều quốc gia châu Á khác khi Trung Quốc không muốn xóa nợ và chịu thiệt hại đối với các khoản đã cho vay.
Ở thị trường trong nước, đồng nhân dân tệ đang sắp sửa kết thúc một tháng giao dịch tồi tệ. Tình hình có thể trở nên đáng ngại hơn đối với tỷ giá nhân dân tệ ở thị trường nước ngoài - nơi ngân hàng trung ương Trung Quốc ít có quyền kiểm soát hơn.
Theo số liệu sơ bộ của Destatis, tỷ lệ lạm phát trong tháng 9/2022 đã tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất kể từ đầu những năm 1950 đến nay do giá năng lượng và thực thẩm tăng cao.
Dòng vốn ngoại đang âm thầm rời khỏi thị trường Trung Quốc do những bất ổn chính trị trong nước và chính sách tiền tệ thắt chặt tại Mỹ. Từ giờ, Bắc Kinh sẽ phải gắng sức giữ chân các nhà đầu tư nước ngoài.
Quy mô và tốc độ bán tháo trên thị trường tài chính Anh khiến các thị trường toàn cầu thấp thỏm. Rủi ro "lây nhiễm" từ Anh đang trở thành mối lo ngại mới với nhà đầu tư, làm gia tăng thêm sự bất an bắt nguồn từ các đợt tăng lãi suất mạnh của Mỹ và những nước khác.
Dữ liệu từ Hiệp hội Ngân hàng Thế chấp (MBA) ngày 28/9 cho hay lãi suất trung bình của các khoản vay thế chấp mua nhà tại Mỹ đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 8/2008.
Theo Bộ trưởng Wong, mặc dù các quốc gia chưa hoàn toàn quay lưng với chủ nghĩa bảo hộ, nhưng các doanh nghiệp đang ngày càng chịu nhiều ảnh hưởng bởi căng thẳng địa chính trị.
Nhóm vận động hành lang cho ngành công nghiệp dược phẩm chung có tên Medicines for Europe hôm thứ 27/9 đã gửi một bức thư ngỏ tới các bộ trưởng năng lượng và y tế của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Trong khủng hoảng tài chính 2008, giới chính trị gia bị chỉ trích vì chỉ chăm lo cho ngành ngân hàng. Giờ đây các chính phủ đã trở thành người bảo lãnh cho toàn bộ nền kinh tế.
Các chính phủ châu Âu đang đốt hàng tỷ EUR để làm dịu đi nỗi đau từ giá khí đốt cao. Tuy nhiên, có thể những nỗ lực trên vẫn sẽ không ngăn cản nổi một cuộc suy thoái sâu.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.