Theo số liệu do Ủy ban điều tiết dầu khí quốc gia Nigeria (Ni-giê-ri-a) NUPRC mới công bố, sản lượng dầu trung bình trong tháng 8/2022 của nước này là 972.394 thùng/ngày, so với mức 1,083 triệu thùng/ngày của tháng 7/2022.
Phó Chủ tịch EC nhấn mạnh trong thời gian tới, EU cần một chính sách tài khóa thận trọng, kiềm chế lạm phát nhưng đồng thời giúp đỡ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng trong bối cảnh khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu đang “vắt kiệt” nguồn tài chính của các hộ gia đình bình thường và có thể dẫn tới tình trạng mất điện và đóng cửa nhà máy trong những tuần tới. Nhiều nhà kinh tế cảnh báo suy thoái đang đến gần.
Trong khi nhiều người hàng xóm châu Âu đang hứng chịu lạm phát hai con số, Thụy Sỹ vẫn ung dung với mức tăng giá cả chỉ bằng 1/3 do những sự khác biệt về giỏ hàng hóa, nguồn cung năng lượng, cách thức chi tiêu cũng như chi phí lao động.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi người dân cùng chung tay để vượt qua khủng hoảng, đồng thời khẳng định nước Đức sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng.
Các quốc gia G7 vẫn chưa sẵn sàng áp giá trần với dầu thô của Nga do chưa tập hợp đủ người mua để gây sức ép lên chính quyền Điện Kremlin. Vì chưa rõ ai sẽ tham gia thỏa thuận áp giá trần nên mức giá cụ thể cũng chưa được xác định.
Cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng đồng USD hiện vẫn còn dư địa để tăng thêm, đồng thời e ngại rằng các biện pháp can thiệp tiềm năng của Nhật Bản có lẽ sẽ không đảo ngược được cú giảm của đồng yen.
Các bộ trưởng tài chính của Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha và Hà Lan cho biết sẽ vẫn áp mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu vào năm tới như cam kết.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản (bps) để cố hạ nhiệt lạm phát đang ở đỉnh lịch sử. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định động thái này sẽ không có nhiều tác dụng trong việc củng cố giá trị của đồng euro.
Quá trình đô thị hóa có thể giúp Trung Quốc giải phóng thêm khoảng 20% lực lượng lao động sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, mở ra triển vọng phát triển kinh tế trong bối cảnh dân số già hóa và tiêu dùng suy giảm.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda ngày 9/9 cho biết, những biến động nhanh gần đây của đồng yen là mối bất lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản.
Theo giới quan sát, tuy chứng khoán châu Âu đóng phiên 8/9 cao hơn sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng mạnh lãi suất, nhưng đó chỉ là do các nhà đầu tư thấy ECB đang nghiêm túc hơn trong việc chống lại lạm phát - hiện ở mức khoảng 9%.
CNBC nhận định, sự ra đi của Nữ hoàng Elizabeth II đang đánh dấu điểm khởi đầu cho một kỷ nguyên mới của nước Anh - nhưng đó là một kỷ nguyên đầy bất ổn kinh tế và rạn nứt dân tộc.
Lạm phát nhảy vọt, nhưng sức mua tương đối của người tiêu dùng Mỹ cũng chưa bao giờ cao hơn lúc này. Tất cả là nhờ vào sức mạnh vượt trội của đồng USD.
Lạm phát ở Trung Quốc bất ngờ dịu bớt vào tháng 8. Đây có thể là dấu hiệu mới cho thấy rắc rối trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khi các đợt phong toả ở một số thành phố lớn một lần nữa cản trở tăng trưởng.
Giá cước vận tải biển sụt giảm cho thấy thương mại toàn cầu đang chậm lại, và có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái khi nhu cầu người tiêu dùng giảm bớt bởi chi phí sinh hoạt và lạm phát tăng cao.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục có một phiên giao dịch tích cực khi nhóm cổ phiếu bán dẫn đã kéo thị trường đi lên. Kết thúc tháng 11, Dow Jones tăng 7,5%, S&P 500 tăng 5,7% còn Nasdaq Composite tăng 6,2%.