Số liệu GDP quý II cho thấy nền kinh tế Mỹ đã suy thoái về mặt kỹ thuật, song không ai biết chắc liệu có cơ quan nào sẽ chính thức tuyên bố suy thoái hay không.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp đà tăng điểm trong phiên 28/7 mặc dù số liệu mới công bố cho thấy GDP suy giảm trong quý II. Nhà đầu tư tin tưởng rằng việc nền kinh tế rơi vào suy thoái sẽ thúc đẩy Fed sớm kết thúc chương trình nâng lãi suất.
Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga ngày 27/7 cho biết GDP của nước này trong tháng 6 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 4,3% vào tháng 5 và giảm 2,8% trong tháng 4.
Khi những cam kết chống lạm phát của các ngân hàng trung ương không thể thuyết phục họ, nhiều quỹ đầu tư đang săn lùng những tài sản được tin tưởng sẽ bảo vệ danh mục đầu tư khỏi sự sụt giảm giá trị cao kỷ lục trong nhiều năm của các đồng tiền.
Truyền thông Hong Kong (Trung Quốc) ngày 28/7 đưa tin nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đang chìm trong khủng hoảng Evergrande đã tìm được người mua tiềm năng cho trụ sở chính tại khu vực này, vài ngày trước khi tập đoàn dự kiến công bố kế hoạch tái cơ cấu vốn được chờ đợi từ lâu.
Chủ tịch Kim Jong Un dọa sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu xảy ra xung đột với Mỹ và Hàn Quốc. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia phương Tây, lời đe dọa của Bình Nhưỡng nhằm hướng sự chú ý ra bên ngoài khi trong nước đang gặp nhiều khó khăn.
Nhà kinh tế lỗi lạc Milton Friedman và "huyền thoại chống lạm phát" Paul Volcker dạy rằng, khi tăng trưởng cung tiền chững lại thì lạm phát cũng sẽ hạ nhiệt.
Nga tiếp tục vận chuyển ít khí đốt hơn tới châu Âu, khiến khối càng gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị cho mùa đông. Đức đang có kế hoạch quay lại dùng điện than để ứng phó, tuy nhiên vấp phải nhiều khó khăn do nhà máy lỗi thời và nguồn cung hạn chế.
Phần việc khó khăn nhất trong nhiệm vụ khống chế lạm phát của Fed là đưa kỳ vọng của doanh nghiệp và người dân về mức hợp lý. Tín hiệu từ các hộ gia đình và thị trường trái phiếu cho thấy Fed có lẽ đã đạt được mục đích này.
Kế hoạch cắt giảm tiêu thụ khí đốt của Liên minh châu Âu chỉ là một giải pháp tạm thời, không thể giải quyết vấn đề cốt lõi, đồng thời có thể khiến khối này ngày một chia rẽ hơn.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ có cơ hội đánh giá lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng của năm nay tại cuộc họp quan trọng tuần này. Các vấn đề lớn như bất động sản và Zero COVID có thể sẽ được đem ra mổ xẻ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 27/7 đi lên mạnh mẽ sau khi Fed thông báo tăng lãi suất 75 điểm cơ bản đúng như dự báo trước đó. Chủ tịch Fed Jerome Powell ra tín hiệu có thể giảm tốc độ nâng lãi suất trong các cuộc họp tới, tùy thuộc vào các dữ liệu kinh tế.
Cổ phiếu của các nhà bán lẻ bao gồm Macy’s, American Eagle và Amazon đã đồng loạt giảm trong phiên giao dịch ngày 26/7, một ngày sau khi Walmart cắt giảm dự báo lợi nhuận của họ và cảnh báo rằng giá thực phẩm và khí đốt tăng cao đang “bóp nghẹt” người tiêu dùng.
Ngày 27/7, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản (bps) lần thứ 2 liên tiếp trong nỗ lực ghìm cương lạm phát và không đẩy nền kinh tế vào suy thoái.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục ghi nhận một phiên giao dịch tích cực sau những phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).