Trung Quốc mặc dù vẫn nằm trong top 10 nguồn cung lớn đối với Mỹ nhưng trong nửa đầu năm nay lượng tôm từ quốc gia này sang Mỹ giảm nhiều nhất với hơn 46% so cùng kì năm trước.
Ấn Độ, Nhật Bản, Đông Nam Á, Na Uy, Trung Quốc những thị trường lớn cung cấp thủy sản hàng đầu cho Việt Nam trong tháng 7 với kim ngạch trên 10 triệu USD mỗi nơi.
Tháng 7 ghi nhận những thị trường tiêu thụ giày dép hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bỉ, Đức đều có kim ngạch giảm so với tháng trước.
So với các lần trước, danh mục thực vật, sản phẩm được phép nhập khẩu vào Myanmar lần này có xu hướng mở rộng các mặt hàng không phải cung cấp thông tin phục vụ phân tích rủi ro dịch bệnh.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Xăng dầu các loại là hai nhóm hàng xuất khẩu chính của nước ta, kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 lần lượt đạt 165,8 triệu USD và 162,8 triệu USD.
Ngành chăn nuôi gia cầm Myanmar đang phát triển nhanh chong, bên cạnh đó nhu cầu nhập khẩu trứng và gia cầm giống vào Myanmar được đánh giá rất tiềm năng.
Chất dẻo nguyên liệu; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác là hai nhóm hàng tăng trưởng mạnh trong tháng 7, lần lượt tăng 296% và 130% so với tháng trước đó.
Hàn Quốc là thị trường cung cấp xăng dầu nhiều nhất cho Việt Nam khi chiếm gần 1/3 tổng lượng và kim ngạch nhập khẩu xăng dầu nhập khẩu của cả nước. Bình quân 7 tháng đầu năm Việt Nam nhập xăng dầu với giá 398,3 USD/tấn.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sắt thép Việt Nam nhiều nhất trong 7 tháng đầu năm nay với 1,46 triệu tấn trị giá hơn 585 triệu USD. So cùng kì tăng đến 1.830% về lượng và tăng 1.410% về kim ngạch.
7 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu 2,5 triệu tấn sắt thép từ Trung Quốc, trị giá 1,52 tỉ USD; chiếm trên 30% tổng lượng và 32% tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của cả nước.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.