Hết ngày 26/6, thời gian ân hạn để Nga trả khoản lãi 100 triệu USD của lô trái phiếu đến hạn ngày 27/5 đã kết thúc. Do không thể thực hiện thanh toán đúng hạn chót, Moscow bị coi là đã vỡ nợ.
Kịch bản "hạ cánh mềm" của nền kinh tế Mỹ phụ thuộc vào sự cải thiện của nguồn cung. Nếu chuỗi cung ứng không được gỡ rối, Fed sẽ phải dựa hoàn toàn vào chính sách tiền tệ, đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp phải tăng cao hơn nhiều thì lạm phát mới đi xuống.
Theo đưa tin từ Bloomberg, Nga vừa bị vỡ nợ trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ lần đầu tiên trong hơn một thế kỷ. Các biện pháp trừng phạt ngày càng khắt khe của phương Tây đã chặn đường thanh toán của Moscow.
Bộ Tài chính Nga ngày 24/6 cho biết đã chuyển số tiền 8,5 tỷ ruble (159 triệu USD) lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng USD cho Trung tâm Lưu ký thanh toán quốc gia, khi nguy cơ vỡ nợ gần hơn bao giờ hết.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày thứ Sáu (24/6) đồng loạt đi lên và đánh dấu tuần tăng điểm đầu tiên kể từ tháng 5. Các thị trường châu Âu cũng diễn biến tích cực.
Với quyết tâm khống chế lạm phát, ngân hàng trung ương của các nước phát triển đang nhắm đến việc giảm chi phí nhập khẩu bằng đồng nội tệ mạnh hơn. Sự tăng giá của các đồng tiền chủ chốt nhất có thể gây bất lợi cho các nước xuất khẩu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 23/6 tăng điểm vào cuối buổi chiều khi lợi suất trái phiếu đi xuống. Các nhà đầu tư tiếp tục đánh giá rủi ro suy thoái kinh tế trong thời gian tới.
Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa ngày 22/6 trong sắc đỏ sau khi biến động mạnh trong phiên. Các chỉ số không thể duy trì được đà hồi phục của phiên trước giữa những lo ngại về suy thoái và tăng lãi suất.
Chia sẻ trước Quốc hội hôm 22/6, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết ngân hàng trung ương này quyết tâm kìm lạm phát và có khả năng biến mục tiêu đó thành hiện thực. Song, suy thoái vẫn là “một khả năng”.
Hiện nay, tại Trung Quốc có hơn 260 triệu ví NDT số cá nhân được mở và đồng NDT số đã có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, nhà hàng-khách sạn, du lịch và thanh toán các loại phí hành chính.
Goldman Sachs nói rằng hiện nay các nhà đầu tư mới chỉ dự đoán Mỹ suy thoái nhẹ nên thị trường có thể bị sốc khi rủi ro tăng cao hơn. Chuyên gia của Morgan Stanley thì cảnh báo một cuộc suy thoái điển hình sẽ khiến S&P 500 giảm thêm 20%.
Sau khi trải qua tuần đỏ lửa giữa những lo ngại về suy thoái, lạm phát và chính sách tiền tệ thắt chặt của Fed, thị trường chứng khoán Mỹ ngày 21/6 đã hồi phục một phần. Sắc xanh lan tỏa khắp 11 nhóm ngành.
Tập đoàn bất động sản Trung Quốc Evergrande Group dự kiến sẽ công bố kế hoạch tái cấu trúc sơ bộ trước cuối tháng 7/2022, gần sát với thời hạn đưa ra ban đầu khi nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới này phải vật lộn để thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.
Thị trường việc làm bị thắt chặt như hiện nay sẽ tạo ưu thế cho người lao động và buộc nhà tuyển dụng phải đưa ra các đãi ngộ tốt hơn. Tuy nhiên, trong kế hoạch đương đầu lạm phát của Fed, người lao động e là sẽ phải chịu thiệt thòi.
Ông Ed Yardeni nhận định thị trường chứng khoán Mỹ sẽ chưa dứt cảnh bán tháo cho đến khi có dấu hiệu rõ ràng rằng lạm phát đã đạt đỉnh. Ông dự doán phải đến năm sau lạm phát mới bắt đầu hạ nhiệt.
Việc thị trường tài chính phụ thuộc vào tiền rẻ trong một thời gian dài có thể gây ra khó khăn mới cho hành trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Nhiều chuyên gia nhận định thị trường chứng khoán Mỹ sẽ tiếp tục diễn biến tiêu cực trong tuần 20-24/6, sau khi đã giảm trong ba tuần liên tiếp trước đó giữa những lo ngại về Fed thắt chặt tiền tệ và kinh tế suy thoái.
Theo các nhà phân tích của Chứng khoán SHS, năm 2025 giá cổ phiếu cơ bản tốt đang ở nền giá cao trong khi các nhóm cổ phiếu khác lại kinh doanh suy yếu tạo khó khăn trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư có định giá tốt với cổ phiếu cơ bản.