Sự sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán và trái phiếu trong năm 2022 đã lần đầu tiên làm giảm giá trị tài sản của các quỹ đầu tư quốc gia và quỹ hưu trí trên thế giới với mức giảm lên tới 2.200 tỷ USD.
Các thỏa thuận repo đảo ngược đã nhận được 2.554 tỷ USD tiền mặt từ các quỹ trên thị trường tiền tệ và các công ty tài chính đủ điều kiện khác, mức cao kỷ lục và vượt qua mốc cao trước đó được ghi nhận vào ngày 30/9.
Một nhà quản lý tài sản cho rằng Fed có thể không còn là động lực thúc đẩy thị trường tài chính năm tới nữa, mà thay vào đó là doanh nghiệp và lợi nhuận doanh nghiệp.
Lạm phát và nguy cơ suy thoái là mối quan tâm chính của các nhà đầu tư trong một năm qua. Nhưng năm 2022 cũng sẽ được nhớ đến bởi các sự kiện kỳ lạ, phi lý và gây sốc trên thị trường.
Lạm phát cao dai dẳng là rủi ro chính của năm 2023. Và trái với kỳ vọng của nhiều người, đại dịch COVID-19 có thể bùng phát trở lại khi những biến thể mới xuất hiện.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 30/12/2022, khép lại năm tệ hại nhất kể từ cuộc khủng hoảng 2008. Trong 11 nhóm ngành thuộc chỉ số S&P 500, cổ phiếu năng lượng là nhóm duy nhất đi lên trong năm qua.
Chứng khoán toàn cầu năm 2023 sẽ cần vượt qua một loạt thử thách, bao gồm nguy cơ ngân hàng trung ương kiên quyết thắt chặt, suy thoái lợi nhuận, Big Tech đi xuống, rắc rối từ việc Trung Quốc mở cửa, ...
5 ngày giao dịch với những thông tin tiêu cực như số liệu lạm phát cao, lợi nhuận doanh nghiệp thấp và bình luận diều hâu của Fed đã gây ra 95% tổn thất của chỉ số S&P 500 trong năm nay.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 29/12 diễn biến khả quan khi số người xin trợ cấp thất nghiệp cao hơn dự kiến. Một số nhà đầu tư kỳ vọng Fed sẽ giảm nhịp độ thắt chặt tiền tệ nếu nhận thấy thị trường việc làm đang suy yếu.
Một nhóm chuyên gia trên Phố Wall có thể dự đoán chính xác lợi nhuận của các công ty lớn nhất nước Mỹ trong năm 2022 song lại không dự báo đúng về xu hướng của thị trường chứng khoán.
Các nhà đầu tư chứng khoán Mỹ có thể đang rất muốn khép lại năm 2022, bởi trong 12 tháng qua, thị trường đã biến động rất dữ dội khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng mạnh lãi suất nhằm khống chế lạm phát.
Giá cổ phiếu suy giảm có tác động tiêu cực đến nhân viên Tesla, bởi công ty có chương trình trả lương thưởng bằng cổ phiếu cho hầu hết mọi nhân viên, bao gồm cả công nhân nhà máy.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 28/12 đồng loạt đóng cửa trong sắc đỏ khi nhà đầu tư chuẩn bị khép lại một năm 2022 thất bát và lo lắng về nguy cơ suy thoái và tiền tệ tiếp tục thắt chặt trong năm 2023.
Năm 2022 chứng kiến nhiều biến cố lớn có tác động dây chuyền sâu sắc tới mọi quốc gia như xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng và lương thực, lạm phát phi mã, tiền tệ thắt chặt, chứng khoán lao dốc, …
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 27/12 có nhiều diễn biến trái chiều khi lợi suất trái phiếu tăng và nhà đầu tư đánh giá triển vọng kinh tế năm 2023 sau khi Trung Quốc thông báo mở cửa biên giới sau gần ba năm áp dụng Zero COVID.
6 ngân hàng lớn nhất nước Mỹ ước tính thu về 1.000 tỷ USD trong thập kỷ từ 2013 đến 2022, bất chấp việc phải nộp tới hơn 100 tỷ USD tiền phạt vì hàng loạt vụ bê bối từ bán chứng khoán nợ dưới chuẩn đến lừa dối khách hàng.
Giá của những chiếc đồng hồ xa xỉ như Rolex, Patek Philippe và Audemars Piguet đã nhảy vọt trong năm 2022. McKinsey ước tính tổng giá trị của thị trường đồng hồ xa xỉ đã qua sử dụng sẽ vượt 29 tỷ USD vào năm 2025.
Được định giá quá cao; doanh thu, lợi nhuận suy yếu; hứa hẹn quá mức và không thực hiện được nhiều cũng như thương vụ mua lại Twitter đã khiến cổ phiếu Tesla cắm đầu trong năm nay.