Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 14/10 diễn biến khả quan khi hàng loạt đại gia ngân hàng như Bank of America, Morgan Stanley, Citigroup cùng nhiều doanh nghiệp khác công bố lợi nhuận vượt xa kỳ vọng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 13/10 diễn biến tương đối khả quan sau khi nhà đầu tư phân tích biên bản cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang (Fed), số liệu lạm phát và kết quả kinh doanh quý III.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 12/10 tiếp tục đóng cửa trong sắc đỏ trước khi số liệu lạm phát tháng 9 và kết quả kinh doanh quý III của loạt ngân hàng được công bố.
Người tiêu dùng Mỹ tỏ ra lo lắng về lạm phát hơn nhà đầu tư. Morgan Stanley cảnh báo nếu chi tiêu chậm lại thì doanh nghiệp có thể phải hạ dự báo lợi nhuận, khiến chứng khoán Mỹ đi xuống.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/10 giao dịch khởi sắc trong nửa đầu phiên nhưng rồi bị bán tháo vào cuối buổi chiều khi giá dầu thô tạm hạ nhiệt. Nhà đầu tư đang đánh giá ảnh hưởng của biến động giá dầu, triển vọng tăng trưởng kinh tế và kết quả kinh doanh quý III.
Hầu hết các chuyên gia đều kỳ vọng chứng khoán Mỹ sẽ có mùa báo cáo kết quả kinh doanh ấn tượng, nhưng rủi ro về lạm phát và chi phí gia tăng có thể khiến nhà đầu tư bất an.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên 8/10 đóng cửa trong sắc đỏ nhưng nếu so với đầu tuần, các chỉ số vẫn đang cao hơn. Tâm lý lạc quan về trần nợ được nâng lên đã phần nào triệt tiêu tác động của báo cáo việc làm đáng thất vọng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 7/10 tăng trên diện rộng sau khi Lãnh đạo Đảng Dân chủ Thượng viện Chuck Schumer cho biết các nhà lập pháp đã thống nhất nâng trần nợ, tránh nguy cơ nước Mỹ vỡ nợ trong tháng 10.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 7/10 giảm mạnh đầu phiên rồi đồng loạt hồi phục lên sắc xanh khi nhà đầu tư lạc quan hơn về khả năng Quốc hội đi đến thống nhất về trần nợ công.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 5/10 đã hồi phục sau khi giảm sâu trong phiên 4/10. Nhóm công nghệ không còn bị bán tháo, cổ phiếu dầu khí tăng lên theo đà của giá dầu.
Icahn đặt cược lớn vào Netflix và Apple năm 2012 và 2013 rồi nhanh chóng chốt lời vài tỷ USD. Ông mô tả hai khoản đặt cược này là siêu dễ dàng nhưng rốt cuộc lại để vuột mất 40 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tuần 4/10 đồng loạt đi xuống, nhóm công nghệ lao dốc mạnh nhất khi nhà đầu tư lo ngại lợi suất cao và Facebook vướng vào bê bối.
Sàn giao dịch Hong Kong không cho biết lý do Evergrande bị đình chỉ giao dịch. Cùng ngày, một nhà phát triển bất động sản khác niêm yết tại Hong Kong đã tự dừng giao dịch cổ phiếu để chuẩn bị thông báo một vụ mua lại lớn.
Các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt lao dốc trong tháng 9 vừa qua. Tuy nhiên trong tháng 10 và quý IV, giá cổ phiếu thường có xu hướng đi lên.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tháng 10 đồng loạt tăng điểm sau khi hãng dược phẩm Merck thông báo có thuốc uống giúp làm giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở nhiều bệnh nhân COVID-19.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 30/9 đồng loạt đi xuống giữa nhiều lo ngại về lạm phát, chuỗi cung ứng và thị trường lao động. Dow Jones đóng cửa dưới ngưỡng 34.000 điểm.
Các đợt IPO trong quý III đã huy động tổng cộng khoảng 94,6 tỷ USD, giảm hơn 26% so với quý II, khi hoạt động này "giảm tốc" trong mùa Hè và Mỹ thắt chặt hoạt động quản lý của các công ty Trung Quốc.
Nguy cơ Mỹ rơi vào khủng hoảng tài khóa nếu Quốc hội không kịp nâng trần nợ đang ngày càng gia tăng và len lỏi vào tâm trí nhà đầu tư Phố Wall. Giá một số tài sản đã chịu tác động của nguy cơ này tuy không nhiều người tin rằng Mỹ sẽ vỡ nợ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 29/9 đa phần tăng điểm nhưng một số cổ phiếu công nghệ và chỉ số Nasdaq Composite tiếp tục đi xuống khi nhà đầu tư lo ngại lợi suất trái phiếu cao.