Theo thống kê của VARs, giá nhà đất tại Hà Nội ghi nhận biến động mạnh trong năm vừa qua, bình quân tăng khoảng 20 - 30%. Đặc biệt một số vùng tăng tới 50% như Ba vì, Sơn Tây, Mê Linh, Sóc Sơn.
Trong năm vừa qua, Khánh Hòa có tới hàng nghìn lô đất phân lô đã được tung ra thị trường với mức giá bình quân 300 triệu - 1 đồng/lô. Sức hấp thụ của nhà đầu tư F0 đạt 95% mỗi giỏ hàng.
Hoạt động mua bán đất quanh các khu công nghiệp tại một số tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ trong năm vừa qua diễn ra nhộn nhịp, nhất là các dự án hoàn thiện cơ sở hạ tầng và pháp lý, có vị trí giao thông thuận lợi.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, qua các cuộc đấu giá 4 lô đất thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm đã xuất hiện nhiều bất cập và cần sửa đổi một số quy định về đấu giá. Trong đó, ông Châu cho rằng không nên áp dụng hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá đối với tài sản là đất đai.
Theo nhận định của Cục Thuế thành phố Hà Nội, năm 2022, có thể một số doanh nghiệp lợi dụng tình hình dịch COVID-19 để trốn đóng thuế nên đơn vị đã xây dựng kế hoạch tăng cường kiểm tra trên cơ sở hồ sơ khai thuế của người nộp thuế.
Chỉ tính sau đợt dịch lần thứ 4, nhà đầu tư từ các nơi đổ xô về Bà Rịa - Vũng Tàu mua bất động sản khiến lượng hồ sơ chuyển nhượng quyền sỡ hữu nhà, đất tăng mạnh.
Một số tuyến đường ngay khu trung tâm TP Đà Lạt như Nguyễn Chí Thanh, Phan Bội Châu, Nam Kỳ Khởi nghĩa, Bùi Thị Xuân, giá đất dao động 300-450 triệu đồng/m2.
GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường cho biết, từ ngày đổi mới đến nay, giá đất tăng liên tục chứ không giảm. Theo ông, một nền kinh tế mà chi phí cho đất đai quá lớn thì nền kinh tế đó sẽ đứng không vững.
Giá rao bán đất nền năm 2021 tiếp tục tăng tại nhiều tỉnh thành. Tại cả ba miền Bắc, Trung, Nam, giá rao bán đều ghi nhận tăng mạnh trên 30% so với năm 2020.
Nguồn cung căn hộ, biệt thự và nhà phố tại Hà Nội đã chạm đáy trong 5 năm qua. Trong khi đó, nhu cầu mua ở thực đang được thúc đẩy và sẽ ngày càng gia tăng. Nguồn cầu dự kiến và nguồn cung sơ cấp thực tế cũng đang có sự chêch lệch.
Đến nay, đã có 20 địa phương đánh giá về nguy cơ sốt đất thông qua đấu giá và ảnh hưởng đến nhà ở, giá đất. Đây là thông tin được ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản chia sẻ tại cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 21/1.
Mục tiêu Chính phủ đặt ra cho năm 2022 là tăng trưởng kinh tế có thể đạt mức từ 6 - 6,5%, đi kèm với kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp để thúc đẩy phát triển. Đây chính là những yếu tố tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, sản xuất bao gồm cả lĩnh vực xây dựng và bất động sản với tỷ lệ đóng góp không nhỏ.
Tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục tách thửa đối với các trường hợp tách thửa đất thành nhiều thửa để chuyển nhượng, xây dựng nhà ở hình thành các khu, điểm dân cư mới tại nông thôn.
Thị trường bất động sản tại Hà Nội bắt đầu ghi nhận những tín hiệu tích cực trong ba tháng cuối năm 2021. Theo dự báo của chuyên gia Savills, các phân khúc như bán lẻ, văn phòng, khách sạn, và căn hộ dịch vụ sẽ sớm sôi động trở lại trong năm 2022.
Theo chuyên gia Colliers, các nhà đầu tư cần đặc biệt thận trọng khi đưa ra các dự đoán trong giai đoạn này. Các dự án mới khởi công sẽ khó lướt sóng hơn các dự án đã gần hoàn thiện.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.