|
 Thuật ngữ VietnamBiz

Kiến thức Kinh tế

Gói kích thích kinh tế (Stimulus Package) là gì? Gói kích thích kinh tế trong thực tiễn

Gói kích thích kinh tế (Stimulus Package) là gì? Gói kích thích kinh tế trong thực tiễn

Gói kích thích kinh tế (tiếng Anh: Stimulus Package) là các biện pháp kinh tế mà chính phủ sử dụng để hỗ trợ nền kinh tế, với mục tiêu chính là thúc đẩy gia tăng chi tiêu.
Kiến thức Kinh tế -17:38 | 18/09/2019
Ong sát thủ (Killer Bees) trong mua bán sáp nhập và các kiểu phòng vệ chống thôn tính

Ong sát thủ (Killer Bees) trong mua bán sáp nhập và các kiểu phòng vệ chống thôn tính

Ong sát thủ (tiếng Anh: Killer Bees) là những tổ chức, cá nhân giúp đỡ các công ty khác tránh khỏi việc bị thôn tính bằng cách đề ra và thực hiện các chiến lược để ngăn chặn vụ thôn tính thù địch.
Kiến thức Kinh tế -17:32 | 18/09/2019
Trừng phạt thương mại (Trade sanctions) là gì?

Trừng phạt thương mại (Trade sanctions) là gì?

Trừng phạt thương mại (tiếng Anh: Trade sanctions) là một trong các biện pháp trừng phạt kinh tế, trong đó một hoặc nhiều quốc gia áp đặt các hình phạt thương mại và tài chính vào một quốc gia, tổ chức, nhóm hoặc cá nhân.
Kiến thức Kinh tế -17:31 | 18/09/2019
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central Bank) và các hoạt động

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central Bank) và các hoạt động

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (tiếng Anh: European Central Bank, viết tắt: ECB) được thành lập vào năm 1998, là Ngân hàng trung ương đối với đồng euro và điều hành chính sách tiền tệ của các quốc gia thuộc khu vực đồng euro.
Kiến thức Kinh tế -17:30 | 18/09/2019
Thế giới thứ ba (Third World) là gì? Các nước thế giới thứ ba và các nước đang phát triển

Thế giới thứ ba (Third World) là gì? Các nước thế giới thứ ba và các nước đang phát triển

Thế giới thứ ba (tiếng Anh: Third World) là thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ các nước đang phát triển mà hầu hết người dân nghèo và có mức sống thấp.
Kiến thức Kinh tế -17:26 | 18/09/2019
Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) là gì? Hạn chế của ngang giá sức mua

Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) là gì? Hạn chế của ngang giá sức mua

Ngang giá sức mua (tiếng Anh: Purchasing Power Parity, viết tắt: PPP) là tỉ lệ trao đổi gữa hai đồng tiền, theo tỉ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở hai quốc gia, có tính đến tỉ giá hối đoái.
Kiến thức Kinh tế -17:23 | 18/09/2019
Toàn cầu hóa (Globalization) là gì? Ưu và nhược điểm của toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa (Globalization) là gì? Ưu và nhược điểm của toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa (tiếng Anh: Globalization) là hiện tượng là một hiện tượng gia tăng số lượng, cường độ của các hoạt động làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và pháp lí.
Kiến thức Kinh tế -17:22 | 18/09/2019
Chính sách lãi suất âm (Negative Interest Rate Policy) là gì?

Chính sách lãi suất âm (Negative Interest Rate Policy) là gì?

Chính sách lãi suất âm (tiếng Anh: Negative Interest Rate Policy) có nghĩa là ngân hàng trung ương và có thể cả các ngân hàng tư nhân sẽ áp dụng mức lãi suất âm cho các khoản tiền gửi.
Kiến thức Kinh tế -11:02 | 17/09/2019
Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System - EMS) là gì?

Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System - EMS) là gì?

Hệ thống tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Monetary System, viết tắt: EMS) là một thỏa thuận giữa các quốc gia châu Âu để liên kết tiền tệ của họ, với mục tiêu là ổn định lạm phát, giảm biến động tỉ giá lớn giữa các nước châu Âu, thúc đẩy thương mại.
Kiến thức Kinh tế -10:46 | 17/09/2019
Vay quốc tế khu vực tư nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản

Vay quốc tế khu vực tư nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản

Vay quốc tế khu vực tư nhân là việc các chủ thể thuộc khu vực kinh tế tư nhân, các cá nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ của các chủ thể là người không cư trú của quốc gia đó.
Kiến thức Kinh tế -16:09 | 10/09/2019
Chủ đề nóng
Vay quốc tế của khu vực công là gì? Mục đích và tác động

Vay quốc tế của khu vực công là gì? Mục đích và tác động

Vay quốc tế của khu vực công là các khoản vay quốc tế của Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nước nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kì.
Kiến thức Kinh tế -15:55 | 10/09/2019
Nợ nước ngoài (Foreign debt) là gì? Phân loại nợ nước ngoài

Nợ nước ngoài (Foreign debt) là gì? Phân loại nợ nước ngoài

Nợ nước ngoài (tiếng Anh: Foreign debt hay External Debt) là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo qui định của pháp luật Việt Nam.
Kiến thức Kinh tế -15:37 | 10/09/2019
Vay ưu đãi (Preferential loans) là gì? So sánh vay ưu đãi quốc tế và vay thương mại quốc tế

Vay ưu đãi (Preferential loans) là gì? So sánh vay ưu đãi quốc tế và vay thương mại quốc tế

Vay ưu đãi (tiếng Anh: Preferential loans) là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA.
Kiến thức Kinh tế -15:36 | 10/09/2019
Nền kinh tế thế giới (Global economy) là gì? Các bộ phận của nền kinh tế

Nền kinh tế thế giới (Global economy) là gì? Các bộ phận của nền kinh tế

Nền kinh tế thế giới (tiếng Anh: Global economy) là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế trên cơ sở phân công lao động quốc tế.
Kiến thức Kinh tế -21:20 | 07/09/2019
Dotcom và Bong bóng Dotcom (Dotcom Bubble) là gì?

Dotcom và Bong bóng Dotcom (Dotcom Bubble) là gì?

Các công ty Dotcom hay còn được gọi là các công ty công nghệ có giá trị rất lớn trong kinh tế thế giới những năm 1990. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty này đã dẫn đến hiện tượng gọi là Bong bóng Dotcom (tiếng Anh: Dotcom Bubble).
Kiến thức Kinh tế -11:21 | 07/09/2019
Bong bóng (Bubble) trong nền kinh tế là gì? Các giai đoạn của bong bóng

Bong bóng (Bubble) trong nền kinh tế là gì? Các giai đoạn của bong bóng

Bong bóng (tiếng Anh: Bubble) là một hiện tượng kinh tế chỉ tình trạng thị trường mà trong đó giá của một loại hàng hoá nào đó tăng đột biến một cách vô lí hoặc giá không bền vững.
Kiến thức Kinh tế -11:18 | 07/09/2019
Quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights - SDR) là gì?

Quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights - SDR) là gì?

Quyền rút vốn đặc biệt (tiếng Anh: Special Drawing Rights, viết tắt: SDR) là đơn vị tiền tệ qui ước được tạo ra bởi Quĩ Tiền tệ Quốc tế.
Kiến thức Kinh tế -11:17 | 07/09/2019
Tỉ giá danh nghĩa đa phương (NEER) và Rổ ngoại tệ là gì?

Tỉ giá danh nghĩa đa phương (NEER) và Rổ ngoại tệ là gì?

Tỉ giá danh nghĩa đa phương (tiếng Anh: Nominal Effective Exchange Rate, viết tắt: NEER) là chỉ số tỉ giá trung bình của một đồng tiền so với các đồng tiền còn lại hay với một rổ ngoại tệ (The Basket of Foreign Currencies).
Kiến thức Kinh tế -11:16 | 07/09/2019
Liên doanh (Joint Venture) là gì? Ưu điểm và nhược điểm

Liên doanh (Joint Venture) là gì? Ưu điểm và nhược điểm

Liên doanh (tiếng Anh: Joint Venture) là hình thức hợp tác kinh tế ở một trình độ tương đối cao, được tiến hành với nhiều phương thức đa dạng với những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
Kiến thức Kinh tế -11:14 | 07/09/2019
Chi nhánh sở hữu toàn bộ (Wholly Owned Subsidiary) là gì? Ưu điểm và nhược điểm

Chi nhánh sở hữu toàn bộ (Wholly Owned Subsidiary) là gì? Ưu điểm và nhược điểm

Chi nhánh sở hữu toàn bộ (tiếng Anh: Wholly Owned Subsidiary) là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài thường được các công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu lựa chọn.
Kiến thức Kinh tế -11:12 | 07/09/2019
Khối ngoại chưa dừng bán ròng tuần VN-Index hồi phục
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.