Với quy mô gần 900, triển lãm Vietbuild tập trung giới thiệu những sản phẩm mới, dịch vụ mới trong ngành xây dựng, máy móc thiết bị công nghiệp và trang trí nội ngoại thất.
Năm 2020, dưới tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, xuất khẩu sang các nước CPTPP vẫn giữ được kim ngạch tương tự 2019, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đã được cải thiện hơn (4%) dù vẫn còn là thấp.
Trong tháng 3 năm nay, những nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật Bản là: hàng dệt, may; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác...
Tháng 3/2021, mặt hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất là phương tiện vận tải khác và phụ tùng, tăng 51.831% so với tháng trước.
Đối với lĩnh vực sản xuất, chế biến rau quả, trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tức là bao gồm sản xuất rau quả.
Liên quan tới các biện pháp SPS, công nhận tương đương được hiểu là việc nước nhập khẩu công nhận rằng biện pháp SPS của nước xuất khẩu có hiệu quả tương đương với biện pháp SPS của mình.
Trong hai tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với châu Á đạt 23,44 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2020, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất 48,1% trong tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.
Trị giá của top 10 nước, vùng lãnh thổ Việt Nam nhập khẩu hàng hóa nhiều nhất tháng 2/2021 trên 16,6 tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.