Bước qua giai đoạn tăng đỉnh điểm, giá cước vận chuyển container từ Việt Nam đi Mỹ có dấu hiệu giảm trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, một số hãng tàu áp dụng phí tắc nghẽn cảng khiến doanh nghiệp vẫn phải gồng gánh chi phí lớn.
Tính chung 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng cao, đạt 537,31 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 16,6% và nhập khẩu tăng 28,2%.
Đại diện Cục Hàng hải cho biết giá giá logistics của Việt Nam hiện thấp nhất trong khu vực trên cùng tuyến. Đơn cử, trên cùng chặng đến cảng Los Angles, giá cước vận tải của Việt Nam thấp hơn các nước 500 - 1.000 USD.
Sau 5 tháng nhập siêu liên tiếp, Việt Nam đã xuất siêu 0,5 tỷ USD trong tháng 9. Mặc dù vậy, tính chung trong 9 tháng đầu năm, cả nước vẫn nhập siêu hơn 2 tỷ USD.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam ước đạt hơn 535,7 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2020.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa thành lập hai tổ công tác kiểm tra, rà soát các loại giá dịch vụ tại cảng biển và giá cước vận tải biển quốc tế, nội địa sau khi các doanh nghiệp phản ánh cước tàu tăng phi mã.
Mới đây, gã khổng lồ ngành vận tải biển Đan Mạch A.P. Moller-Maersk nhận định cơ sốt giá cước chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trong năm nay. Khối lượng giao dịch thương mại toàn cầu dự kiến tăng 7 - 8% trong năm 2021.
Liên quan đến các biện pháp quản lý giá cước vận tải biển, đại diện lãnh đạo Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, đơn vị này vừa có văn bản tiếp tục yêu cầu các cảng vụ trực thuộc cập nhật, đăng tải công khai giá cước, phụ thu vận tải container bằng đường biển.
Chiều 14/9, tàu SYNERGY BUSAN, quốc tịch Marshall Islands có tải trọng trên 50.000 tấn chở theo trên 2.000 vỏ container hãng MAERSK LINE đã cập cảng Cảng container quốc tế Cái Lân (CICT Cái Lân), Hạ Long, Quảng Ninh.
Theo công ty tư vấn Drewry, một năm trước, giá thuê container tuyến Trung Quốc - châu Âu chỉ ở mức 1.920 USD song nay tăng lên 14.000 USD/cont, tăng hơn 600%.
Trong khi hàng trăm xe container đang ùn ứ vì hoạt động thông quan tại các cửa khẩu gần như tê liệt thì nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường biển khá thuận lợi, giá rẻ hơn 2,5 lần đường cửa khẩu.
Trung Quốc thông báo tạm dừng hoạt động xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Lũng Vài (đối diện cửa khẩu Cốc Nam của Lạng Sơn, Việt Nam) sau 17 giờ ngày 26/8 (giờ Việt Nam).
Trung Quốc đã mở lại ga chính ở cảng Ninh Ba - Chu Sơn sau khi đóng cửa hai tuần vì ghi nhận một công nhân nhiễm COVID-19. Hiện cảng biển sầm uất thứ ba trên thế giới đang ưu tiên bốc dỡ và chất hàng lên xe chở container bị mắc kẹt.
Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc cần chuyển sang hình thức chính ngạch để thông quan thuận lợi, tránh tình trạng ùn tắc hàng hóa, phương tiện tại cửa khẩu.
Kể từ ngày 18/8, Trung Quốc thay đổi quy trình giao nhận hàng hóa ở cửa khẩu Tân Thanh để đảm bảo công tác chống dịch. Điều này gây phát sinh chi phí và khó khăn hơn cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa.
Ngày 17/8, Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn chính thức thông tin về việc cửa khẩu Tân Thanh ngưng hoạt động xuất nhập khẩu từ ngày 16/8.
UBND tỉnh Lạng Sơn và Trung Quốc sẽ có cuộc hội đàm để thống nhất phương pháp thông quan, quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19. Sớm nhất, hàng hóa có thể thông quan trở lại vào chiều nay.
Trung Quốc bất ngờ tạm dừng thông quan hàng hóa quan cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) sau khi nắm được thông tin nhân viên lái xe và nấu ăn tại cửa khẩu này dương tính với SARS - CoV2.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.