Từ vụ việc Big C ngừng nhập hàng Việt, Phó Thủ tướng thường trực yêu cầu Bộ Công thương kiểm tra làm rõ xem có việc phân biệt đối xử với hàng hóa Việt Nam ngay trên lãnh thổ của mình.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết sau khi làm việc sáng nay (4/7), bước đầu Big C cam kết ngay trong ngày hôm nay mở gian hàng cho 50 trên tổng số 200 nhà cung cấp Việt Nam.
Bộ Ngoại giao cho biết sẽ thông tin, trao đổi với phía Mỹ để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp sau thông tin Washington áp thuế 400% lên thép từ Việt Nam.
Sau khi Central Group thông báo ngừng đặt hàng, nhà phân phối đã khóa mã code sản phẩm khiến các siêu thị không thể đặt hàng, nhà cung cấp cũng không giao hàng được.
EVFTA đang giúp ngành da giày "rộng cửa" cạnh tranh và xuất khẩu, song ngành hàng cũng phải đối diện với những thách thức không hề nhỏ khi tham gia vào các sân chơi lớn.
Bộ Thương mại Mỹ đã kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép Việt Nam sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc. Quyết định cuối cùng về cuộc điều tra này dự kiến sẽ được thông báo vào tháng 9 tới đây.
Đại diện Cục PVTM cho biết trước năm 2017, Việt Nam phải nhập khẩu rất nhiều thép cuộn cán nóng từ nước ngoài làm nguyên liệu. Tuy nhiên sau đó, một số nhà máy đã sản xuất được nguyên liệu này nên lượng nhập khẩu giảm, nên tác động của biện pháp áp thuế này đã được giảm thiểu.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Mỹ áp thuế hơn 450% đối với thép Việt có xuất xứ Hàn Quốc, Đài Loan. Big C bất ngờ ngừng nhập hàng may mặc của các công ty tại Việt Nam, doanh nghiệp không kịp trở tay.
Sau nghi vấn Asanzo là "hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt", nhiều ý kiến dư luận đặt vấn đề Asanzo được cấp danh hiệu HVNCLC là do bỏ tiền mua và nhãn hiệu HVNCLC là "đạo bùa" cho hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt để chiếm lĩnh thị trường
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 6 tháng năm 2019, kim ngạch nhập khẩu thức ăn và nguyên liệu về Việt Nam ước đạt 1,894 tỷ USD, giảm 4,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các công ty may mặc lớn đang tạm ngừng hoặc làm chậm tiến độ mở rộng tại Việt Nam trong bối cảnh lo ngại chiến tranh thương mại sẽ gián tiếp kéo chi phí lao động tăng cao vì nhiều hãng khổng lồ công nghệ như Apple muốn chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc.