Việc thắt chặt chính sách tiền tệ ở nhiều nền kinh tế khác trong bối cảnh áp lực giá tiêu dùng tăng nóng đã làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu và làm rung chuyển thị trường tài chính trong những tháng gần đây.
Berlin đang gấp rút hoàn thành một toà tháp khổng lồ bên bờ sông Spree. Cơ sở này sẽ hoạt động như một "bình giữ nhiệt" khổng lồ, phòng trường hợp Nga cắt nguồn cung khí đốt của Đức vào mùa đông năm nay.
Người đứng đầu công ty điện lực RWE của Đức cảnh báo rằng sự đoàn kết của EU sẽ bị thử thách vào mùa đông năm nay khi nguồn khí đốt của Nga bị cắt, và sẽ có "hỗn loạn" trên khắp lục địa trừ khi khối này hành động ngay để thiết lập các quy tắc về chia sẻ năng lượng.
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa khép lại nửa đầu năm tồi tệ nhất kể từ năm 1970. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cú lao dốc này, nhưng nhìn chung đều quy về một mối.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên cuối tháng 6 sau khi thước đo lạm phát ưa thích của Fed tiếp tục ở quanh mức cao nhất 4 thập kỷ. Từ đầu năm đến nay, S&P 500 và Nasdaq đã mất lần lượt khoảng 20% và 30%.
Chủ tịch Ban Giám sát ngân hàng của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Andrea Enria ngày 30/6 cho biết ECB có kế hoạch yêu cầu các ngân hàng trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đưa yếu tố suy thoái có thể xảy ra vào kế hoạch kinh doanh của mình và sẽ sử dụng cách tính mới này để phê duyệt các đề xuất chi trả cổ tức.
Lạm phát tại Mỹ đã chạm mức cao nhất trong hơn 40 năm qua, khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp chính sách tháng Sáu. Và nhiều ý kiến cho rằng Fed sẽ cần phải nâng lãi suất mạnh mẽ hơn nữa để kiềm chế lạm phát.
Số liệu thống kê sơ bộ công bố ngày 30/6 cho thấy lạm phát của Pháp tiếp tục tăng so với tháng trước lên mức cao kỷ lục 6,5%, tạo thêm khó khăn cho nền kinh tế lớn thứ hai của Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Mặc dù là một trong những người đi đầu về công nghệ siêu vượt âm, Mỹ lại tiếp tục tên lửa thất bại. Khoảng cách trong công nghệ này giữa Washington với Nga, Trung Quốc và thậm chí cả Triều Tiên ngày một xa.
Hoạt động giao thương của Nga thông qua lãnh thổ Litva tới Kaliningrad có thể trở lại bình thường trong vòng vài ngày tới sau khi EU muốn thỏa hiệp để giảm căng thẳng với Moscow.
Các quan chức EU liên tục đưa ra những bản kế hoạch đầy lạc quan trong việc thay thế nguồn khí đốt từ Nga.. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, sáng kiến này khó đạt mục tiêu và thậm chí gây thêm áp lực cho nền kinh tế thế giới.
Các nhà lãnh đạo ngân hàng trung ương Mỹ, Anh và châu Âu đã cùng cảnh báo về một sự thay đổi đau đớn sau "cú sốc địa chính trị khủng khiếp" mà đại dịch COVID-19 và chiến sự Nga-Ukraine gây ra.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 29/6 ghi nhận Dow Jones tăng điểm trong khi S&P 500 và Nasdaq Composite đóng cửa trong sắc đỏ. Các chỉ số chuẩn bị khép lại nửa đầu năm tệ hại nhất kể từ 1970.
Số liệu thống kê mới công bố cho thấy thị trường nhà ở tại Mỹ đang có dấu hiệu hạ nhiệt. Cùng với đó, niềm tin người tiêu dùng giảm mạnh do lạm phát tăng cao.
Theo JPMorgan Chase, Trung Quốc hiện là một “thiên đường trú ẩn” cho nhà đầu tư chứng khoán toàn cầu, vì nước này đang nới lỏng chính sách giữa lúc hầu hết các quốc gia khác thắt chặt chính sách tiền tệ.
Nền kinh tế Anh đang “vật lộn” dưới áp lực từ hai nguy cơ lớn - lạm phát hai con số và khả năng suy thoái kinh tế, đẩy Ngân hàng trung ương Anh (BoE) vào thế “tiến thoái lưỡng nan” trong quyết định về mức tăng lãi suất.
Theo cập nhật từ Wichart, tính tới chiều 24/1, có gần 600 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Trong đó, ghi nhận nhiều con số kỷ lục về lợi nhuận.