Mỹ phát đi cảnh báo rằng Nga đang cố bán ngũ cốc của Ukraine cho các quốc gia nghèo đói. Tuy nhiên, các nước kém phát triển ở châu Phi nhiều khả năng vẫn sẽ giao dịch với Nga mà không quan tâm nguồn gốc của lương thực đến từ đâu.
Sự thất bại của các lệnh trừng phạt Nga và thiệt hại của nền kinh tế trong nước dường như đang khiến phương Tây thay đổi quan điểm về vấn đề Ukraine và nỗ lực ép Kiev ngồi vào bàn đàm phán hòa bình.
Đại sứ Mỹ tại Nga mong muốn chính quyền Điện Kremlin không đóng cửa đại sứ quán ở Washington để hai nước có kênh liên lạc với nhau trong lúc quan hệ căng thẳng vì xung đột ở Ukraine.
Người dân Mỹ đang ngày càng phải vay nhiều hơn để có được tấm bằng đại học. Washington đã và đang cố gắng để giảm bớt gánh nặng này nhưng vẫn chưa tìm ra được giải pháp căn cơ, triệt để.
Tuần báo Welt am Sonntag mới đây đưa tin cho hay các biện pháp trừng phạt của Nga đối với Gazprom chi nhánh Đức (Gazprom Germania) và các công ty con liên quan có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức phải trả thêm 5 tỷ euro (5,4 tỷ USD) mỗi năm cho nguồn khí đốt thay thế.
Xử lý các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng một cách an toàn là một bước quan trọng và cũng là bước cuối cùng của quá trình phát điện bằng năng lượng hạt nhân.
Cuộc khủng hoảng thiếu sữa công thức trẻ em tại Mỹ xảy ra không chỉ vì chuỗi cung ứng đứt gãy và doanh nghiệp thu hồi sản phẩm lỗi mà còn vì nhu cầu quá lớn từ thị trường Trung Quốc.
Các phương tiện truyền thông phương Tây từng cổ vũ Ukraine trong xung đột với Nga nhưng giờ đây đang liên tục phát đi thông điệp cảnh báo rằng các đợt trừng phạt Nga đang thất bại và Ukraine nên làm hòa.
Tờ Wall Street Journal dẫn các nguồn tin thân cận cho biết, hãng sản xuất máy bay Boeing Co của Mỹ đã dừng sản xuất máy bay 737 MAX trong khoảng 10 ngày của tháng Năm do các vấn đề của chuỗi cung ứng.
Khi thời gian trôi qua, những ảnh hưởng kinh tế và chính trị, chẳng hạn như sự ủng hộ từ công đồng quốc tế với Ukraine giảm đi hay nền công nghiệp Nga suy yếu, sẽ trở thành nhân tố quyết định kết cục của xung đột.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây chưa làm kinh tế Nga sụp đổ, thậm chí còn gây ra nỗi đau lớn cho toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, ngày càng nhiều lãnh thổ Ukraine nằm trong tầm kiểm soát của Moscow.
Ngày 2/6, Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (gọi tắt là OPEC+) đồng ý nâng sản lượng khai thác dầu trong tháng 7 và 8, giữa lúc cuộc xung đột tại Ukraine gây náo loạn thị trường dầu thô toàn cầu.
Một nghị sĩ quốc hội Nga cho biết các vùng lãnh thổ thuộc miền nam và đông Ukraine có thể sẽ sớm trưng cầu dân ý để gia nhập Liên bang Nga, tương tự như sự kiện sáp nhập bán đảo Crimea vào năm 2014.
OPEC+ dự kiến sẽ giữ nguyên thỏa thuận sản lượng hiện tại trong cuộc họp tuần này, nhưng đằng sau hậu trường, các ông lớn dầu mỏ có thể đang lên kế hoạch để sẵn sàng ứng phó nếu một ngày sản lượng của Nga hao hụt nghiêm trọng.
Dù đến muộn màng và chưa được hoàn thiện, lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ Nga của Liên minh châu Âu (EU) vẫn sẽ gây ra những thiệt hại nhất định cho Điện Kremlin.
Mặc dù tuyên bố sẽ viện trợ cho Ukraine các hệ thống pháo phản lực hiện đại, Mỹ loại trừ khả năng gửi phiên bản tên lửa có tầm xa do lo ngại leo thang căng thẳng.
Đầu tuần này, Nga đã tăng cường đòn đáp trả đối với châu Âu, khi gã khổng lồ Gazprom thông báo họ sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho một số quốc gia “không thân thiện” đã từ chối thanh toán bằng đồng ruble.