Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 27/3 ghi nhận chỉ số Dow Jones và S&P 500 đóng cửa trong sắc xanh. Nhà đầu tư mua cổ phiếu ngân hàng khi cuộc khủng hoảng liên quan tới Silicon Valley Bank (SVB) gần đây đã lắng xuống.
Nhiều nhà đầu tư và chuyên gia phân tích đang kêu gọi ngân hàng trung ương các nước có nhiều hành động can thiệp phối hợp hơn để phục hồi sự ổn định tài chính, trước những lo ngại rằng sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng toàn cầu sẽ kéo dài trong bối cảnh lãi suất gia tăng.
First Citizens BancShares đã đồng ý mua lại một phần tài sản của Silicon Valley Bank, ngân hàng bị các cơ quan quản lý tiếp quản hồi đầu tháng 3 sau khi bị khách hàng rút hàng chục tỷ USD tiền gửi.
Sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) gần đây đã cho thấy quan điểm trái ngược giữa Washington và Phố Wall. Một bên muốn hành động nhanh chóng và mạnh mẽ để củng cố ngành ngân hàng, trong khi bên kia khẳng định mình đã làm tất cả những gì mà luật cho phép.
Các ngân hàng Mỹ đã tìm kiếm thanh khoản khẩn cấp kỷ lục từ Fed trong tháng qua sau sự thất bại của ngân hàng Silicon Valley Bank và ngân hàng Signature Bank.
Bộ trưởng Tài chính Thụy Sỹ Karin Keller-Sutter vừa cho biết, ngân hàng Credit Suisse đã vay của Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB, ngân hàng trung ương) "khoản tiền hàng tỷ USD" vào cuối tuần trước để đảm bảo thanh khoản.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 24/3 công bố số liệu cho thấy lượng tiền gửi tại các ngân hàng nhỏ ở Mỹ đã giảm kỷ lục sau sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) hôm 10/3.
So với các ngân hàng gặp sụp đổ mới đây như Silicon Valley Bank (SVB) hay Signature Bank, ngân hàng khủng nhất nước Đức là Deutsche Bank có quy mô tài sản lớn gấp nhiều lần. Ngay cả các ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ là UBS và Credit Suisse cũng chưa thể sánh ngang với Deutsche Bank.
Trong bối cảnh người gửi tiền ồ ạt rút tiền gửi khỏi hệ thống các ngân hàng Mỹ, giới chức nước này, bao gồm Chủ tịch Fed Jerome Powell đã phải tổ chức một cuộc họp kín, đồng thời lên tiếng trấn an rằng hệ thống ngân hàng Mỹ vẫn lành mạnh.
Việc giải cứu khẩn cấp Credit Suisse sau sự sụp đổ của SVB đã gây ra mối lo ngại cho các nhà đầu tư về sự lây lan hệ thống. Deutsche Bank, ngân hàng vừa trải qua giai đoạn tái cơ cấu trị giá hàng tỷ USD, là mục tiêu tiếp theo của thị trường.
Ngày 24/3, giới chức quản lý các thị trường Liên minh châu Âu (EU) thông báo phạt hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor's (S&P) vì công bố kết quả đánh giá tín nhiệm chứng khoán quá sớm.
UBS đã nói với nhân viên thuộc bộ phận quản lý tài sản của Credit Suisse trong tuần này rằng họ đang cân nhắc các biện pháp hỗ trợ tài chính để giữ nhân viên ở lại.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 24/3 dao động giữa xanh và đỏ. Các chỉ số ban đầu đi xuống khi nhà đầu tư lo ngại cuộc khủng hoảng ngân hàng đang lan tới Deutsche Bank (với tổng tài sản hơn 1.400 tỷ USD). Về cuối phiên, các chỉ số hồi phục lên giá xanh.
Sau khi dàn xếp để UBS “giải cứu khẩn cấp” Credit Suisse, chính phủ Thụy Sỹ đã nhấn mạnh vai trò của cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ trong việc đẩy nhà băng lâu đời này đến bờ vực sụp đổ.
Trước sức ép của lạm phát và khủng hoảng ngành ngân hàng, Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ phải tìm cách co kéo để giải quyết cả hai, hoặc tệ hơn là phải chọn cái này bỏ cái kia.
Chỉ trong ba ngày, Bộ trường Tài chính Mỹ Janet Yellen đã đưa ra ba thông điệp trái ngược nhau về khả năng bảo hiểm toàn bộ tiền gửi của chính phủ. Đồng thời, bà Yellen cũng có những tuyên bố ngược với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), khiến thị trường không biết tin ai.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng xem xét các tờ trình như chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT.