Trong báo cáo được công bố ngày 28/4, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã kêu gọi tăng cường việc giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời thừa nhận những thất bại của mình liên quan tới cuộc khủng hoảng gần đây trong lĩnh vực này.
Theo đưa tin từ Reuters, Tổ chức Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) đang chuẩn bi các bước để tiếp quản ngân hàng đang ngập trong khó khăn là First Republic Bank.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 28/4 đồng loạt đi lên sau khi chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân lõi (core PCE) – thước đo lạm phát ưa thích của Fed – được công bố tăng 0,3% đúng như dự báo của các nhà kinh tế.
Các quan chức Mỹ đang điều phối những cuộc đàm phán khẩn cấp để giải cứu ngân hàng First Republic, khi các nỗ lực của khu vực tư nhân chưa mang lại kết quả.
Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Trung Quốc đã muốn thúc đẩy một hệ thống tài chính ít phụ thuộc vào Mỹ và đồng USD. Nếu Mỹ vỡ nợ, liệu Trung Quốc có hài lòng?
First Republic Bank là ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi không bảo hiểm tương đối cao, đồng thời có những khoản cho vay thế chấp với lãi suất thấp, gây ra khoản lỗ chưa thực hiện lên tới hàng chục tỷ USD.
Nếu một ngân hàng khác mua lại First Republic Bank với giá chỉ 1 USD, nhà băng có trụ sở tại San Francisco này vẫn có thể khiến người mua phải tiêu tốn thêm hàng chục tỷ USD.
Giới chuyên gia nhận định thị trường chứng khoán Trung Quốc bị bán tháo mạnh trong khoảng chục ngày qua là do các nhà đầu tư nghi ngờ về sức mạnh của cuộc phục hồi kinh tế tại đây.
Giới phân tích cho rằng Fed có thể tạm ngừng tăng lãi suất tại cuộc họp tuần tới sau những căng thẳng tại First Republic Bank, nhà băng lớn thứ 14 của Mỹ.
Ngày 26/4, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và S&P 500 đều mất điểm khi lo lắng của các nhà đầu tư đầu tư về sức khỏe của ngân hàng First Republic đã triệt tiêu sự phấn kích đối với kết quả kinh doanh khả quan của Big Tech (các công ty công nghệ lớn).
Giá cổ phiếu First Repulic lao dốc 49,4% trong phiên 25/4. Các nhà quản lý ở Washington và các nhà tài chính ở Phố Wall đang gấp rút tìm cách để ổn định nhà băng ốm yếu này.
Ngày càng nhiều nhà phân tích lo sợ thị trường bất động sản thương mại Mỹ sẽ lao dốc sau cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng. Ba nhà băng lớn là Morgan Stanley, UBS và Goldman Sachs đã một số nhận định về vấn đề này.
Peter Lynch đã từng có cơ hội đầu tư sớm vào Apple khi nhìn thấy con gái sử dụng iPod, nhưng ông đã không nghiên cứu kỹ hơn và bỏ lỡ giai đoạn tăng trưởng bùng nổ của Apple.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 25/4 đóng cửa trong sắc đỏ sau khi báo cáo kết quả kinh doanh của First Republic Bank khiến nhà đầu tư lo ngại về hệ thống ngân hàng nói chung.
Các báo cáo mới nhất cho thấy một số ngân hàng lớn của Mỹ như Bank of America và Wells Fargo đã phải tăng đáng kể lãi suất tiền gửi so với một năm trước. Giám đốc tài chính của JPMorgan nhận xét hoạt động thu hút tiền gửi đang trở nên rất cạnh tranh.
Tỷ phú Guo Guangchang từng được so sánh với huyền thoại Warren Buffett vì sự nhạy bén khi lựa chọn các khoản đầu tư chất lượng. Tập đoàn Fosun của ông từng bị dự đoán là sẽ vỡ nợ và đã gặp khó khăn lớn khi Trung Quốc khởi động chiến dịch giảm đòn bẩy của doanh nghiệp.
Apple có nhiều ưu thế đáng gờm so với hầu hết các ngân hàng, bao gồm việc họ có sẵn lượng tiền mặt khổng lồ, hệ sinh thái lớn và niềm tin của người tiêu dùng.
Trong phiên giao dịch ngoài giờ ngày 24/4, giá cổ phiếu của First Republic đã lao dốc hơn 20% sau khi ngân hàng tiết lộ họ đã mất hơn 100 tỷ USD tiền gửi trong quý I năm nay.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.