Ẩn sau sự bùng nổ của hoạt động tuyển dụng tại nền kinh tế lớn nhất thế giới là một xu hướng có vẻ trái ngược: người lao động đang làm việc ít giờ hơn.
Ngành sản xuất và xây dựng hiện nay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trên thị trường lao động Mỹ nhưng luôn là ngành chịu thiệt hại sớm nhất và nặng nề nhất khi suy thoái xảy ra. Khi cần dự báo suy thoái, nhà đầu tư và các chuyên gia kinh tế không thể bỏ qua số liệu về ngành sản xuất và xây dựng.
Người tiêu dùng Trung Quốc đã gom hàng tỷ nhân dân tệ hàng hoá trong lễ hội mua sắm trực tuyến lớn đầu tiên của nước này sau khi chính phủ gỡ bỏ các biện pháp phòng dịch. Song, các nhà phân tích nói niềm tin của người tiêu dùng vẫn còn yếu.
làn sóng di cư của các triệu phú Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục trong năm nay, giữa bối cảnh nền kinh tế chậm lại và Chính phủ thắt chặt kiểm soát chính trị.
Cuộc chiến tại Ukraine đã đẩy nền kinh tế Nga vào cuộc khủng hoảng lao động tồi tệ nhất trong hàng chục năm qua, khi hàng trăm nghìn người lao động đã tháo chạy khỏi đất nước hoặc được gửi ra tiền tuyến.
Mới đây, hai quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo rằng ngân hàng trung ương này có thể phải tăng lãi suất mạnh tay hơn để chế ngự áp lực giá ở một số lĩnh vực của nền kinh tế.
Tốc độ tăng giá tiêu dùng của Hàn Quốc trong tháng 5 tăng 3,3% và là tháng thứ tư liên tiếp tăng nhưng đã chậm lại so với cùng kỳ năm trước, tín hiệu cho thấy lạm phát của nước này đã qua đỉnh.
Các ngân hàng UBS, Standard Chartered, Bank of America (BofA) và JP Morgan hiện đều cho rằng tăng trưởng GDP của Trung Quốc sẽ chỉ đạt 5,2-5,7% trong năm nay, thay vì mức 5,7- 6,3% như các dự báo đã đưa ra trước đó.
Từ đầu năm đến nay, các chỉ số chứng khoán Nhật Bản đã tăng gần 30%, vượt xa thị trường Mỹ. Thị trường xứ sở hoa anh đào còn nhận được sự ủng hộ của nhiều tên tuổi nổi tiếng, từ nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett cho đến tỷ phú quỹ phòng hộ Ken Griffin.
Số liệu của chính phủ công bố ngày 15/6 cho thấy doanh số bán lẻ của Mỹ đã tăng với tốc độ chậm hơn trong tháng 5/2023, nhưng vẫn cao hơn dự kiến, do doanh số bán hàng tại các trạm xăng giảm.
Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc bị đặt vào thế bí khi họ không còn có thể áp dụng các chiến lược trong quá khứ để kích thích chi tiêu và tăng trưởng kinh tế.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Khu nhu cầu ở thị trường lớn này sụt giảm, xuất khẩu của cả ba nền kinh tế đều bị ảnh hưởng.
Vàng miếng, ô tô và điện thoại di động mới là một vài trong những ưu đãi mà các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc dành tặng cho khách mua nhà tiềm năng.
Chủ tịch Fed Jerome Powell đang ở trong tình cảnh mà không quan chức ngân hàng trung ương nào muốn: vừa phải ngăn chặn một cú sốc tín dụng (cần chính sách tiền tệ nới lỏng) vừa phải chống lạm phát (yêu cầu chính sách phải thắt chặt).