Một thành viên phía Ukraine trong các cuộc đàm phán với Nga cho biết an toàn của các chuyến hàng xuất khẩu sẽ do nhóm giám sát của Liên hợp quốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) phụ trách.
EU đã yêu cầu các nước thành viên lập kế hoạch khẩn cấp ba giai đoạn để đương đầu với sự gián đoạn nguồn cung khí đốt. Đã có 11 nước kích hoạt cấp độ khủng hoảng đầu tiên, riêng Đức đã chuyển sang giai đoạn hai.
Nhu cầu trong đại dịch và việc đồng USD mạnh lên tại Mỹ đang gây ra lạm phát trên toàn cầu. Thặng dư thương mại với Mỹ giờ đây đang là vấn đề đau đầu với nhiều nền kinh tế như Đức, Trung Quốc.
Châu Âu đang phải đối mặt với một cơn bão chính trị chưa từng có khi lạm phát tăng cao cùng với nguy cơ về một mùa đông thiếu khí đốt đã khiến nhiều chính phủ rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Điện Kremlin sử dụng năng lượng làm con át chủ bài để đối đầu với các lệnh trừng phạt của phương Tây vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng chiến thuật của ông Putin không chỉ đem đến rủi ro khổng lồ cho châu Âu mà cũng tiềm ẩn nguy cơ lớn với Nga.
Giữa lúc khó khăn bủa vây nền kinh tế Mỹ, đương kim Tổng thống Joe Biden đang ra sức hạ nhiệt giá cả bằng một loạt đề xuất, dù kết quả tạo ra không được như kỳ vọng.
Các nhà phát triển bất động sản như Evergrande đã bán những ngôi nhà mà họ chưa xây xong và hiện hàng chục nghìn người vay mua nhà đang từ chối trả tiền. Giới lãnh đạo Trung Quốc lo sợ phong trào này có thể biến thành khủng hoảng niềm tin, gây bất ổn xã hội.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm 19/7 đã đề nghị các nước thành viên giải phóng "một số khoản tiền" từ các ngân hàng Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt của EU để giúp nối lại hoạt động buôn bán các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm, bao gồm lúa mì và phân bón.
Các quan chức IMF cũng cho rằng các vấn đề về nguồn cung khí đốt có thể đã khiến hoạt động kinh tế ở Liên minh châu Âu giảm 0,2% trong nửa đầu năm nay so với khi nhu cầu khí đốt được đáp ứng.
Gã khổng lồ khí đốt Gazprom thuộc sở hữu nhà nước Nga đã nói với các khách hàng châu Âu rằng tập đoàn này không thể đảm bảo nguồn cung khí đốt vì những trường hợp "bất khả kháng".
Các đợt bùng phát dịch có thể khiến thêm nhiều khu vực bị phong tỏa, gây gián đoạn hoạt động kinh tế và khiến thị trường bất động sản lao dốc hơn nữa. Các nhà kinh tế đã hạ dự báo tăng trưởng cả năm của Trung Quốc xuống còn khoảng 3%.
Trung Quốc đã giảm nắm giữ các khoản nợ của Mỹ xuống dưới 1.000 tỷ USD lần đầu tiên kể từ năm 2010 trong bối cảnh lãi suất tăng cao khiến cho các loại chứng khoán Kho bạc Mỹ trở nên kém hấp dẫn hơn.
Goldman Sachs đã trở thành ngân hàng mới nhất chứng kiến doanh thu sụt giảm trong quý II/2022 do môi trường kinh tế vĩ mô suy yếu khiến ngân hàng này phải tăng tiền dự trữ đề phòng vỡ nợ.
ECB dự kiến sẽ nâng lãi suất lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua vào ngày 21/7 tới, nhưng ECB đang phải chịu áp lực phải hành động nhiều hơn trước tình hình lạm phát lên mức cao kỷ lục.
Các đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã kéo đồng USD lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ. Dù gây bất lợi cho các đối tác thương mại lớn của Mỹ, đồng bạc xanh mạnh lên có thể đang giúp ích cho Fed.
Chiến tranh kinh tế đang nổ ra giữa hai thế lực lớn trên thế giới. Một bên là Nga, bên còn lại là Mỹ và châu Âu. Cuộc chiến này đang biến thành thử thách xem ai có thể chịu đựng được nhiều tổn thất hơn.
Lạm phát cao, lãi suất tăng, căng thẳng địa chính trị, niềm tin người tiêu dùng sa sút nằm trong số những nguy cơ đe dọa nền kinh tế Mỹ, theo tỷ phú Jamie Dimon, Chủ tịch kiêm CEO ngân hàng lớn nhất nước Mỹ JPMorgan Chase.