Giá trị niêm yết của riêng sàn HOSE đã tăng hơn 1,2 triệu tỷ trong 6 tháng đầu 2021, sàn HNX thêm 156.000 tỷ và thị trường UPCoM tăng khoảng 133.000 tỷ.
VN-Index đóng cửa cao nhất phiên đồng thời xác lập vùng đỉnh mới tại 1.417,08 điểm. Đồng thuận với xu hướng tăng điểm, phiên hôm nay cũng đánh dấu sự trở lại của dòng tiền tỷ USD.
Sự trở lại mạnh mẽ của dòng tiền trong phiên 1/7 đã đưa VN-Index bật tăng lên đỉnh 1.417 điểm sau phiên điều chỉnh nhẹ. Trước đà tăng mạnh của thị trường, khối ngoại trở lại bán ròng hơn 235 tỷ đồng.
Trong tháng 6, khối tự doanh vẫn duy trì trạng thái mua ròng trên sàn HOSE. Hoạt động mua vào tập trung tại nhóm cổ phiếu ngân hàng với giá trị 720,9 tỷ đồng. Tâm điểm giao dịch mua bán là VCB, VPB và chứng chỉ quỹ FUEVFVND.
Đà tăng được mở rộng trong phiên giao dịch buổi chiều với sự dẫn dắt đến từ nhóm cổ phiếu chứng khoán. Cùng với sự gia tăng về điểm số, phiên hôm nay xác nhận sự trở lại mạnh mẽ của dòng tiền.
Trong phiên khối ngoại rót nghìn tỷ vào thị trường trong nước, NĐT cá nhân cùng khối tự doanh CTCK đồng thời đẩy mạnh bán ròng. Đáng chú ý, khối tự doanh bất ngờ bán thỏa thuận hơn 200 tỷ đồng cổ phiếu VGC của Viglacera.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng, lực bán bất ngờ dâng cao khiến VN-Index điều chỉnh nhẹ về 1.408,55 điểm. Trước áp lực thị trường, NĐT cá nhân bán ròng nhẹ 22,7 tỷ đồng, tập trung ở VHM, VCB trong khi vẫn mua ròng VPB.
Song song với diễn biến thăng hoa của thị trường chung, nhiều cổ phiếu đã ghi nhận mức tăng tính bằng lần kể từ đầu năm. Một số mã ghi nhận đà tăng "khủng" là TGG, TNT, RIC, TSC, VOS, FLC,...
Theo nhận định của công ty chứng khoán, áp lực bán có phần nhỉnh hơn nên chỉ số có khả năng sẽ tiếp tục thận trọng và có rủi ro lùi bước ngắn hạn để tìm điểm cân bằng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, độ rộng thị trường duy trì trạng thái tiêu cực với thanh khoản suy giảm so với phiên trước. VN-Index có thể sẽ dời về khu vực quanh 1.400 điểm trong phiên tới.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: MSB (Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam), VHC (Vĩnh Hoàn) và CMG (Tập đoàn Công nghệ CMC).
Trong quý III, dựa trên các giả định về vĩ mô và thị trường, Chứng khoán KB Việt Nam cho rằng một số nhóm ngành được hưởng lợi gồm bất động sản, ngân hàng, cảng biển, thủy sản, dầu khí, thép.
Trong phiên điều chỉnh do áp lực chốt NAV quý II, khối ngoại bất ngờ giao dịch đột biến với 1.755 tỷ đồng mua ròng. Nổi bật là giao dịch thỏa thuận lớn kỷ lục tại mã NVL.
Áp lực bán bất ngờ dâng cao sau 14h10 kéo VN-Index đảo chiều giảm điểm. Không có bất ngờ nào xuất hiện trong phiên ATC giúp thị trường níu lại sắc xanh trong phiên chốt NAV quý II.
Khối phân tích của KB Việt Nam dự phóng mức điểm phù hợp của VN-Index vào thời điểm cuối năm là 1.480 điểm. Trong diễn biến ngắn hạn, nhịp điều chỉnh khả năng cao nhất sẽ xuất hiện trong nửa sau của quý III khi hiệu ứng tích cực từ mùa báo cáo quý III qua đi.
Một số ít mã cổ phiếu vốn hóa lớn tăng mạnh đã kéo VN-Index liên tiếp lên các đỉnh cao mới nhưng cũng còn rất nhiều cái tên tụt lại phía sau. Nếu không cẩn thận lựa chọn, nhà đầu tư khó bảo toàn được vốn.
Hoạt động đầu tư chứng khoán không phải khi nào cũng đem về kết quả tích cực. Kết thúc mùa báo cáo tài chính năm 2024, nhiều công ty đang ghi nhận khoản trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng.