Các cơ quan quản lý Mỹ ngày 12/3 đã xây dựng một kế hoạch để giải cứu người gửi tiền tại Silicon Valley Bank (SVB). Đây là bước đi quan trọng nhằm ngăn tâm lý hoảng sợ lan ra toàn hệ thống tài chính.
Mua trái phiếu khi lãi suất thấp rồi phải bán vào lúc lãi suất cao chắc chắn sẽ dẫn tới thua lỗ, từ các ngân hàng trung ương của Mỹ và Thụy Sỹ tới ngân hàng thương mại như Silicon Valley Bank (SVB) đều không thể thoát khỏi quy luật bất biến này.
Dự trữ của các ngân hàng thương mại tại Fed sụt giảm, cùng với việc thị trường thiếu hụt trái phiếu Kho bạc, đã làm dấy lên lo ngại rằng hệ thống tài chính Mỹ có thể đang chịu căng thẳng.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) ngày 10/3 cho biết đang xin một lệnh của tòa án để làm thủ tục phá sản cho chi nhánh ngân hàng Silicon Valley Bank của Mỹ tại Anh (SVB UK), sau khi các nhà chức trách Mỹ tiếp quản công ty mẹ SVB Financial Group vào đầu ngày 10/3.
Charlie Munger chỉ ra hai chướng ngại lớn nhất đối với nỗ lực làm giàu của thế hệ trẻ là giá bất động sản đắt đỏ và bản chất ngày càng phức tạp của việc đầu tư.
Tại cuộc họp cuối tháng 3 này, Fed có thể giảm tốc độ tăng lãi suất bởi tiền lương tại Mỹ đã có dấu hiệu chững lại và một ngân hàng lớn là Silicon Valley Bank vừa sụp đổ do ảnh hưởng từ chu kỳ thắt chặt chính sách của ngân hàng trung ương này.
Trước thời điểm Silicon Valley Bank sụp đổ gần hai tuần, CEO Greg Becker của ngân hàng đã bán ra 3,6 triệu USD cổ phiếu theo một kế hoạch giao dịch được sắp xếp từ trước đó.
Silicon Valley Bank (SVB) đã bị cơ quan quản lý Mỹ buộc đóng cửa, sau khi khách hàng rút 42 tỷ USD - 25% tổng số tiền gửi của ngân hàng này - chỉ trong một ngày. Tương lai của SVB cũng bị đặt câu hỏi sau nỗ lực huy động vốn thất bại.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục đi xuống trong phiên cuối tuần 10/3 khi ngân hàng Silicon Valley Bank phải đóng cửa vì thua lỗ khi giao dịch trái phiếu. Đây là vụ sụp đổ ngân hàng lớn nhất kể từ 2008 và là vụ lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/3 đồng loạt lao dốc khi nhóm cổ phiếu tài chính và ngân hàng bị bán tháo. Nhà đầu tư đang đợi báo cáo việc làm tháng 2 được công bố vào sáng 10/3 (theo giờ Mỹ) để phán đoán chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Ông Ken Griffin, CEO quỹ đầu cơ có quy mô hơn 62 tỷ USD, nói rằng các thông điệp thiếu nhất quán của Fed trong thời gian qua đã gây hại cho nỗ lực kiểm soát lạm phát của ngân hàng trung ương này và khiến các nhà đầu tư rối bời.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 8/3 đan xen giữa hai màu xanh đỏ khi Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu tại Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện. Hôm 7/3, các chỉ số lao dốc khi ông Powell nhắc tới khả năng tăng mạnh lãi suất khi điều trần trước Ủy ban Ngân hàng Thượng viện.
Thị trường tài chính tin rằng nếu lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ không nhượng bộ nhau để nâng trần nợ công, thiệt hại cho cả đôi bên là rất lớn. Song, với những bế tắc hiện nay, không loại trừ khả năng Mỹ sẽ vỡ nợ.
Chuyên gia của BlackRock – công ty quản lý tài sản lớn nhất thế giới – cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể phải nâng lãi suất lên 6% để đưa lạm phát về gần mức mục tiêu dài hạn.
CEO của một trong những ngân hàng lớn nhất nước Mỹ cho biết người tiêu dùng "vẫn còn tiền trong tài khoản" và sẵn sàng chi tiêu. Điều này có thể gây áp lực lên giá cả và buộc Fed phải tăng mạnh lãi suất để khống chế lạm phát.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng đã thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ đã không thể thông qua việc sửa đổi điều lệ và chấm dứt đầu tư trụ sở chính ở TP HCM.