Trước sức ép của lạm phát và khủng hoảng ngành ngân hàng, Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ phải tìm cách co kéo để giải quyết cả hai, hoặc tệ hơn là phải chọn cái này bỏ cái kia.
Chỉ trong ba ngày, Bộ trường Tài chính Mỹ Janet Yellen đã đưa ra ba thông điệp trái ngược nhau về khả năng bảo hiểm toàn bộ tiền gửi của chính phủ. Đồng thời, bà Yellen cũng có những tuyên bố ngược với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), khiến thị trường không biết tin ai.
Trung Quốc quyết tâm ủng hộ Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên, Bắc Kinh lại chần chừ không đặt bút ký vào thỏa thuận xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 do những lo ngại về an ninh năng lượng, khả năng thừa cung.
Theo kinh tế trưởng của Moody’s Analytics, việc Fed tăng lãi suất mới đây có thể sẽ gây thêm nhiều khó khăn cho nền kinh tế Mỹ, khi ngày càng nhiều nhà phân tích nhận suy thoái kinh tế dễ xảy ra hơn sau cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng.
Tại cuộc họp báo sau cuộc họp chính sách tháng 3, Chủ tịch Jerome Powell cho biết Fed có thể sẽ tăng lãi suất cao hơn nếu điều này là cần thiết để chống lạm phát. Đồng thời, ông lưu ý rằng điều kiện tín dụng sẽ thắt chặt hơn sau cuộc khủng hoảng của một số ngân hàng mới đây.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo tiếp tục nâng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản (bps) sau cuộc họp diễn ra trong hai ngày 21 – 22/3. Các quan chức tỏ ra thận trọng với cuộc khủng hoảng ngân hàng mới đây nhưng vẫn ưu tiên mục tiêu chống lạm phát.
Sự đổ vỡ của ba ngân hàng khu vực tại Mỹ và việc ngân hàng UBS mua lại đồng hương Credit Suisse đã làm dấy lo ngại về một cuộc khủng hoảng trong ngành ngân hàng.
Khủng hoảng ngân hàng có thể đang khiến điều kiện tài chính trở nên thắt chặt hơn, qua đó giúp đỡ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến kiểm soát giá cả.
Nga và Trung Quốc đã ký một loạt thỏa thuận lịch sử trong nhiều lĩnh vực. Theo các chuyên gia, đổi lại sự hỗ trợ cho Nga hiện nay, Trung Quốc đang nhắm đến tài nguyên giá rẻ, sự ủng hộ trong tương lai cũng như mong muốn làm suy yếu phương Tây.
Vụ sụp đổ đột ngột của ba ngân hàng tại Mỹ và ông lớn Credit Suisse tại Thụy Sỹ đã đẩy thị trường tài chính vào hỗn loạn. Các nhà kinh tế cũng liên tục nhắc đến "khoảnh khắc Minsky".
Các nhân viên ngân hàng ở London, Vương quốc Anh chuẩn bị cho kịch bản mất việc hàng loạt, còn lĩnh vực tài chính vốn đã "sứt mẻ" của nước này sắp hứng chịu một "cú sốc" mới sau cuộc giải cứu lịch sử của UBS đối với Credit Suisse.
Chính phủ Thụy Sỹ và ngân hàng trung ương đã phải bỏ ra 209 tỷ USD để hỗ trợ thương vụ thâu tóm Credit Suisse của UBS. Trong trường hợp xấu nhất, mỗi người dân Thụy Sỹ có thể chịu thiệt hại 13.500 USD.
Các quan chức Mỹ đang nghiên cứu cách để tạm thời cho phép Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) bảo đảm toàn bộ tiền gửi nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngân hàng lan rộng hơn.
Cựu CEO của Goldman Sachs nhận định cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ sẽ thúc đẩy quá trình thắt chặt tín dụng nói chung và làm chậm nền kinh tế lớn nhất thế giới.
HSBC gần đây đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ mức 5,0% ban đầu lên 5,6% vào năm 2023, với kỳ vọng tiêu dùng phục hồi sẽ là động lực tăng trưởng chính ở Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ.
Đức và Nhật Bản ngày 18/3 đã nhất trí phối hợp chặt chẽ trong ứng phó với những biến động tài chính bắt nguồn từ những vấn đề của các ngân hàng phương Tây, đồng thời theo dõi sát sao các thị trường và kinh tế toàn cầu.
Chiều 28/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thắng làm Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Nguyễn Hồng Minh làm Bộ trưởng Giao thông Vận tải, ông Lê Quang Tùng, giữ chức Tổng thư ký Quốc hội.