Năm 2022, ngành xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật về xây dựng, tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng, phân cấp mạnh cho địa phương, đẩy mạnh quản lý phát triển nhà ở, thị trường bất động sản.
Năm 2023, thị trường bất động sản sẽ “sang trang” mới khi nhiều Luật liên quan dự kiến được sửa đổi và thông qua như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai.
Bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024 của tỉnh Đồng Nai vừa được điều chỉnh, bổ sung. Trong đó, mức giá tăng cao nhất thuộc một số khu công nghiệp trên địa bàn.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM đề xuất cho phép tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay khoản tín dụng mới có tài sản bảo đảm trong trường hợp doanh nghiệp có khoản vay đáo hạn (thuộc nhóm 2, nhóm 3). Đồng thời kiến nghị cho phép doanh nghiệp bất động sản dùng trái phiếu làm tài sản bảo đảm khoản vay,...
Theo nhiều ý kiến, cơ chế đồng thuận 100% đang là vướng mắt trong vấn đề cải tạo chung cư cũ. Để đạt được tỷ lệ này thì có lẽ mãi không thực hiện được việc cải tạo.
Vấn đề bàn giao quỹ bảo trì 2% chưa có hành lang pháp lý rõ ràng để xử lý, cưỡng chế các trường hợp vi phạm, dù các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành tương đối đầy đủ. Các khoản quỹ bảo trì có thể là khoản tiền lớn với một số chủ đầu tư mong muốn chiếm dụng.
Năm 2023, theo kế hoạch, Quốc hội sẽ thông qua các đạo luật cơ bản liên quan đến thị trường bất động sản như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở…
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, nhiều dự án bất động sản hiện đang mắc kẹt do doanh nghiệp thiếu tiền triển khai tiếp, ngân hàng không thể cho vay vì nợ cũ quá hạn chưa thanh toán được. Do đó, cần tiếp tục bơm vốn để giải tỏa nợ xấu.
Theo Chủ tịch VARs, lạm phát hiện đang được kiểm soát tốt thì cần mở thêm room tín dụng, bơm thêm vốn ra nền kinh tế để kích hoạt thị trường bất động sản.
Theo đề xuất, các khu vực này này gồm: Khu vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm và xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc đô thị; các khu vực thuộc địa giới hành chính các TP Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An.
TP HCM, Đồng Nai, Khánh Hòa là những địa phương đã công bố thông tin liên quan đến hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023 và việc điều chỉnh Bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024.
Đó là kỳ vọng của ông Nguyễn Văn Khôi, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam trước sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam.
Bất động sản Việt Nam đang trải qua giai đoạn cực kỳ khó khăn khi nhiều doanh nghiệp chịu áp lực thanh khoản, nhất là các khoản nợ trái phiếu sắp đến hạn.
TP Hà Nội sẽ tổ chức kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị theo kế hoạch. Trong đó, sẽ tập trung vào các dự án chậm triển khai năm 2021, 2022 để đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và tiến độ thực hiện.
Theo chuyên gia, dù cả thị trường sơ cấp và thứ cấp đều xuất hiện tình trạng chiết khấu, giảm giá, cắt lỗ nhưng vẫn không đủ kéo đà sụt giảm của thanh khoản.
Theo khuyến nghị của các chuyên gia, các doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, khất nợ, chấp nhận bán cắt lỗ hoặc bán bớt tài sản để trả nợ. Các chủ đầu tư có thể xem xét đổi trái phiếu lấy nhà ở của dự án với mức chiết khấu lên đến 40-50%,...