Từ các công ty địa phương đến các tập đoàn đa quốc gia, nhiều doanh nghiệp tại Trung Quốc đang phải vật lộn để hiểu được môi trường kinh doanh hiện nay.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng đường ống Nord Stream rò rỉ là cơ hội tuyệt vời để các nước châu Âu thoái khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng châu Âu. Mỹ đang là nhà cung ứng LNG lớn nhất của châu Âu sau xung đột Ukraine.
Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật quan trọng nhằm cấp ngân sách giúp chính phủ liên bang duy trì hoạt động cho đến ngày 16/12, tránh được tình trạng phải đóng cửa một phần.
Công ty Nord Stream 2 AG phụ trách vận hành Dòng chảy phương Bắc 2 thông báo đường ống vận chuyển khí đốt chạy dưới đáy Biển Baltic này không còn rò rỉ do có sự cân bằng áp suất giữa khí đốt và nước.
Nếu bất cứ nhà đầu tư nào nghĩ rằng phần còn lại của năm 2022 không thể tồi tệ hơn giai đoạn nửa đầu năm, thì những diễn biến của quý 3 vừa qua chắc chắn chứng minh họ đã sai.
Giới đầu tư đã “hắt hủi” các tài sản của Anh sau khi London công bố kế hoạch tăng vay nợ và giảm thuế. Song, Đức không rơi vào tình huống tương tự dù nước này vay nợ lớn hơn.
Ông Kwarteng đã lưu ý rằng một dự báo đầy đủ do cơ quan giám sát tài khóa của đất nước, Văn phòng Trách nhiệm Ngân sách (OBR), cũng sẽ được công bố cùng với kế hoạch tài chính vào ngày 23/11.
Sự cố trên đường ống khí đốt Nord Stream 1 và 2 đã khiến nhiều quốc gia châu Âu phải tăng cường biện pháp bảo vệ các cơ sở hạ tầng thiết yếu, nhất là về năng lượng.
IMF cũng đã thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt với tình trạng "mất an ninh lương thực nghiêm trọng", khi giá cả tăng cao trên toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 30/9 đổ lỗi cho Mỹ và đồng minh phương Tây đã phá hoại đường ống dẫn khí Nord Stream 1 và 2 ở đáy biển Baltic, khiến cho an ninh năng lượng của châu Âu thêm bấp bênh.
Tỷ phú đầu tư Ken Griffin đã cảnh báo nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái vì Cục Dự trữ Liên bang (Fed) phải tiếp tục nâng lãi suất để chế ngự lạm phát. Tỷ phú Stanley Druckenmiller cho rằng Mỹ sẽ suy thoái vào năm 2023.
Mỹ đang hối thúc thành viên của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 30/9 chìm trong sắc đỏ, khép lại một tuần, một tháng cũng như một quý đầy đau đớn đối với nhà đầu tư. S&P 500 rơi xuống đáy mới trong gần hai năm, Dow Jones thủng mốc 29.000 điểm.
Ngày 30/9, đồng ruble của Nga đã tăng lên mức cao nhất trong gần 8 năm qua so với đồng euro trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp trừng phạt tiếp theo đối với Moskva có thể hạn chế giao dịch ngoại tệ.
Ngày 30/9, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng Chín tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi ghi nhận mức tăng 9,1% trong tháng Tám - mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
Ngày 29/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sẽ sửa chữa "tất cả những sai sót" trong quá trình thực hiện lệnh động viên. Đây lần thừa nhận công khai đầu tiên của nhà lãnh đạo Nga về những vấn đề liên quan đến đợt huy động quân dự bị công bố hồi tuần trước.
Theo tờ Global Times, Mỹ sẽ gặt hái được nhiều lợi ích khi đường ống Nord Stream bị rò rỉ, chẳng hạn như tăng cường sự kiểm soát với châu Âu, hạn chế tầm ảnh hưởng của Nga và thế chân Nga tại thị trường khí đốt của châu lục già.
Kho vũ khí mà phương Tây dùng để viện trợ cho Ukraine đang cạn kiệt nhanh chóng. Các ông lớn sản xuất vũ khí quốc phòng như Mỹ cần kha khá thời gian để tăng sản lượng và điều này có thể gây ảnh hưởng đến cục diện trận chiến tại Ukraine.